Các định chế bán lẻ - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Các định chế bán lẻ



Diamond Plaza là một department store nổi tiếng tại thành phốHồChí
Minh. Cửa hàng là sựkết hợp của nhiều specialty store. Tuy với chỉcó 4 lầu là
còn quá nhỏso với thếgiới, nhưng đây cũng là bước đầu của quá trình phát triển
của Department store ởViệt Nam đểngày một thoảmãn những nhu cầu không
ngừng tăng lên của khách hàng. Diamond Plaza đã khắc phục được việc người tiêu
dùng phải đi nhiều nơi đểmới mua được các mặt hàng khác nhau. Họcòn cung
cấp cho khách hàng nhiều cách cũng nhưdịch vụnhằm tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho khách hàng vừa có thểngắm vừa có thểmua nhiều mặt hàng
khác nhau, hay đồng thời kết hợp mua sắm với giải trí và tưvấn vềsức khỏe.
Bên cạnh những lợi ích mà Diamond Plaza mang lại thì vẫn còn hạn chế
nhưvẫn còn có tình trạng hàng hóa kém chất lượng làm cho người tiêu dùng thất
vọng.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

còn được miễn phí trang
điểm, soi da tư vấn, thử nước hoa…
- Vào những ngày lễ lớn tại đây có những chương trình khuyến mãi thật hấp dẫn
cho nhưng vị khách thích mua sắm. Chương trình khuyến mãi để chào đón ngày
giải phóng miền Nam và ngày quốc tế lao động với hàng ngàn quà tặng đặc biệt
dành cho bạn bè và gia đình.
- Ngoài ra Diamond Plaza còn có các câu lạc bộ để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Nếu như bạn tham gia vào các câu lạc bộ bạn sẽ có thẻ hội viên và có thể có
những quyền lợi gồm: tích luỹ nhiều điểm để đổi quà, nhận được tiền giảm giá từ
những cửa hàng bán lẻ chất lượng của Diamond Plaza.
2.2.2.4.Khách hàng tại Diamond Plaza.
Đối tượng khách hàng chủ yếu mà Diamond Plaza muốn nhắm đến đó là
những người có thu nhập từ trung bình trở lên.Trong đó họ phân chia ra nhiều loại
khách hàng dựa trên độ tuổi, giới tính, thu nhập.v.v... Theo một cuộc nghiên cứu
do một trung tâm thương mại và báo Hoa Học Trò tiến hành năm 2004, lứa tuổi
Các Định Chế Bán Lẻ GVHD: Ths. Trần Thanh Sơn
Nhóm Sinh Viên Thương Mại 1&2 17
thường đến các trung tâm mua sắm là từ 15-25 tuổi (chiếm 60%), 25-35 tuổi
(25%), độ tuổi khác chiếm 15%; nhưng xét về hiệu quả kinh doanh thì độ tuổi
khách hàng tiêu tiền lại ngược lại: 25-35 tuổi chiếm 30%, trên 35 tuổi: từ 50-60%..
Sau đây nếu xét chi tiết khách hàng của Diamond Plaza là:
- Họ là những người trẻ đã có thu nhập, thích ngắm nhìn những mặt hàng mới lạ
và hay mua sắm bốc đồng, nên những mặt hàng mà họ mua thường không có giá
quá cao.
- Họ cũng có thể là những người trung niên, họ muốn chọn nơi mua sắm cũng
như mặt hàng phù hợp với đẳng cấp xã hội của mình. Nên những mặt hàng họ đã
chịu chi thì giá cũng không phải là nhỏ.
- Những người thích sở hữu và sưu tầm hàng độc, và những mặt hàng này
thường sản xuất rất ít nên giá khá cao, và chỉ có thể mua chúng tại các cửa hàng
bách hóa tổng hợp như Diamond Plaza.
- Với một số khách hàng, chọn Diamond Plaza như một nơi giải trí cuối tuần
đồng thời để khẳng định thương hiệu cá nhân.
- Ngoài những khách hàng trong nước Diamond Plaza còn thu hút một lượng lớn
khách hàng nước ngoài, bởi đây là nơi mua sắm đáng tin cậy, không phải trả giá
và chất lượng cũng được bảo đảm.
2.2.2.5.Chúng ta nói gì?
Diamond Plaza là một department store nổi tiếng tại thành phố Hồ Chí
Minh. Cửa hàng là sự kết hợp của nhiều specialty store. Tuy với chỉ có 4 lầu là
còn quá nhỏ so với thế giới, nhưng đây cũng là bước đầu của quá trình phát triển
của Department store ở Việt Nam để ngày một thoả mãn những nhu cầu không
ngừng tăng lên của khách hàng. Diamond Plaza đã khắc phục được việc người tiêu
dùng phải đi nhiều nơi để mới mua được các mặt hàng khác nhau. Họ còn cung
cấp cho khách hàng nhiều cách cũng như dịch vụ nhằm tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho khách hàng vừa có thể ngắm vừa có thể mua nhiều mặt hàng
khác nhau, hay đồng thời kết hợp mua sắm với giải trí và tư vấn về sức khỏe.
Bên cạnh những lợi ích mà Diamond Plaza mang lại thì vẫn còn hạn chế
như vẫn còn có tình trạng hàng hóa kém chất lượng làm cho người tiêu dùng thất
vọng.
Có một vấn đề cần đặt ra ở đây là liệu Việt Nam có cần mở rộng các
Department store hay không? Câu trả lời là có. Tại vì sao chứ?. Cùng với sự phát
triển của đất nước mà đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập hiện nay, nhận thức cũng
như thu nhập của người Việt Nam đã có nhiều thay đổi và họ có những đòi hỏi,
những nhu cầu cao hơn, về hàng hóa cũng như dịch vụ, muốn được người bán coi
trọng hơn, quan tâm đến mình hơn. Đó còn chưa kể còn phải phục vụ cho một
lượng lớn khách hàng quốc tế vốn quen thuộc với các Department rộng lớn. Vậy
phải xây dựng những Department Store “mới” là điều tất yếu (mới ở đây là rộng
hơn, quy mô hơn, và cách phục vụ chuyên nghiệp hơn cũng như hàng hoá và dịch
vụ cũng phải chất lượng cao hơn).
Các Định Chế Bán Lẻ GVHD: Ths. Trần Thanh Sơn
Nhóm Sinh Viên Thương Mại 1&2 18
2.2.2.6.Một số cửa hàng bách hóa tổng hợp khác.
- Việt Nam: Saigontourist Department, Zen Plaza, Thuận Kiều Plaza…..
- Thế giới: Marcy, Pillar, Sears……….
2.3.Chain store – Chuỗi cửa hàng.
2.3.1.Giới thiệu về Chain store.
Là một hệ thống các cửa hàng giống nhau về mặt hàng hóa kinh doanh(
90% hàng hóa buôn bán là giống nhau, còn khoảng 10% là các mặt hàng khác do
mỗi cửa hàng tự quyết định và về sở hữu, quản lý thì thống nhất từ một công ty
mẹ. Cũng có một khái niệm khác định nghĩa chuỗi cửa hàng như là một chuỗi bán
lẻ gồm hệ thống các cửa hàng bán lẻ giống nhau ( về hình thức, cơ cấu tổ chức,
quản lý…) và thuộc quyền sở hữu của cùng một công ty mẹ, hay thuộc sở hữu
của một cá nhân hay công ty khác hoạt động dưới hình thức nhượng quyền
(franchising) hay hợp đồng (contract)với công ty mẹ.
Với số lượng cửa hàng mà nhỏ hơn 10 được xem là chuỗi nhỏ, lớn hơn 10
được xem là chuỗi lớn. Một hệ thống các cửa hàng giống nhau từ hàng hóa đến
cách bài trí sẽ rất dễ đi vào lòng người tiêu dùng.
Lợi thế của chuỗi cửa hàng:
- Lợi thế quy mô: càng bán nhiều thì càng giảm được chi phí, gồm : phí vận
chuyển giảm, discount lớn, được hưởng các khoản xúc tiến (promotion) từ nhà sản
xuất.
- Hưởng được lợi từ một chính sách Marketing chung của công ty mẹ.
- Phân tán được rủi ro ở các thị trường khác nhau
- Hình ảnh cửa hàng được người tiêu dùng chấp nhận
- Sức mạnh của cửa hàng đối với các đối tác có khuynh hướng tăng lên
Các hình thức của chuỗi cửa hàng:
- Business chains: Là hệ thống các cơ sở ( địa điểm) kinh doanh giống nhau,
cung cấp cùng một loại sản phẩm hay dịch vụ, sự thống nhất về quản lý, nguồn
cung cấp, chương trình đào tạo, nhân sự. Chúng có thể là một phần của công ty
đơn nhất, hay hoạt động dưới dạng nhượng quyền (franchising ).
- Restaurant chains: Là một sự tập hợp của các nhà hàng có mối liên quan,
thường thì cùng tên, khác địa điểm, cùng thuộc sở hữu của cùng một công ty (ví
dụ: In-N_Out Burgers ở Mĩ ) hay thông qua các hợp đồng nhượng quyền. Đặc
trưng của loại hình này là được xây dựng theo một khuôn khổ thống nhất, thực
đơn được chuẩn hóa, và loại hình kinh doanh tiêu biểu của mô hình này đó là hệ
thống các cửa hàng thức ăn nhanh. Ở đây chúng tui xin giới thiệu một cửa hàng
thức ăn nhanh tiêu biểu đó là:
Các Định Chế Bán Lẻ GVHD: Ths. Trần Thanh Sơn
Nhóm Sinh Viên Thương Mại 1&2 19
2.3.2.Chuỗi cửa hàng Fastfood McDONALD’s.
2.3.2.1.Vài nét về McDonald’s.
McDonald's Corporation là hãng kinh doanh đồ ăn nhanh lớn nhất trên
thế giới. Với các mặt hàng chủ yếu như: Hamburgers, gà (chicken) món rán Pháp
(french fries), các thức uống Cacbonated và gần đây có thêm salad, trái cây (fruit),
carrot que (carrot sticks). Việc kinh doanh đầu tiên được tiến hành bới 2 anh em
nhà Mc Donald, Dick và Mac vào năm 1940 ở San Bernardino, Caliornia. Từ một
sự khởi đầu khá khiêm tốn, họ đã nhanh chóng phát triển hệ thống cử...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status