Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hoạt động nhập khẩu hoá chất và thiết bị y tế ở công ty TNHH Sela Selaco - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hoạt động nhập khẩu hoá chất và thiết bị y tế ở công ty TNHH Sela Selaco



MỤC LỤC
 
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA
DOANH NGHIỆP 1
I.Sự cần thiết và các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 1
1.Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của hoạt động nhập khẩu 1
2. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệp. 2
3. Phân loại hiệu quả kinh tế. 4
4. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh . 9
II. hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế của hoạt động
kinh doanh nhập khẩu. 10
1. Cách xác định hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu. 10
1.1. Hiệu quả phương án nhập khẩu trực tiếp 11
1.2. Phương án hiệu quả hàng đổi hàng. 13
1.3 Hiệu quả phương án nhập khẩu uỷ thác 15
2.Hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh nhập khẩu . 15
2.1 Tỷ suất lợi nhuận của vốn sản xuất : 15
2.2 Tỷ trọng lợi nhuận trong tổng giá trị kinh doanh 16
2.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí sản xuất kinh doanh . 16
2.4 Tỷ suất giá trị gia tăng trên vốn sản xuất kinh doanh: 17
2.5 Tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng doanh thu. 18
2.6 Tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng chi phí sản xuất. 18
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố kinh doanh của doanh nghiệp . 19
3.1 Hiệu quả sử dụng lao động. 19
3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 21
3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 22
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của
công ty TNHH SELA-SELACo trong thời gian qua 24
1. Các nhân tố khách quan. 25
1.1 Nhân tố về tính thời vụ của sản xuất kinh doanh . 25
1.2 Sức mua và chi phí 25
1.3 Các chính sách về tài chính, tiền tệ của nhà nước. 25
2. Các nhân tố chủ quan 27
2.1 Tốc độ đổi mới và mở rộng qui trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 28
2.2 Nhân tố tổ chức lao động: 28
2.3 Nhân tố nguyên liệu hàng hoá 29
2.4 Trình độ quản lý và sử dụng vốn của đơn vị: 29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ Y TẾ Ở CÔNG TY TNHHSELA-SELACO 30
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
TNHH SELA - SELACo 30
1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 30
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 32
3. Bộ máy quản lý của công ty TNHH SELA 36
4. Những kết quả kinh doanh chủ yếu của Công ty 39
II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH SELA 40
III. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của hoạt động nhập khẩu hoá chất-Thiết bị y tế trong Công ty 46
IV. Đánh giá về hoạt động kinh doanh của hoạt động xuất nhập khẩu hoá chất và thiết bị y tế ở Công ty TNHH SELA 53
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ Y TẾ Ở CÔNG TY TNHH SELA_SELACO 57
I. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của hoạt động nhập khẩu hoá chất và thiết bị y tế ở Công ty. 57
II. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hoá chất và thiết bị y tế của Công ty TNHH SELA 58
1. Nghiên cứu thị trường trong nước 58
1.1. Hoàn thiện hoạt động quảng cáo 59
1.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm 60
1.3. Hoàn thiện chính sách phân phối 60
2. Nghiên cứu thị trường nước ngoài 60
3. Đa dạng hoá hình thức kinh doanh 61
4. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh 62
5. Hoàn thiện cách thanh toán 62
6. Về công tác quản lý nhân sự 63
7. Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho Công ty 63
III. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 64
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ốn lưu động bình quân tháng =
2
VLĐ bình quân 1+VLĐ bình quân 2+...
Vốn lưu động bình quân năm =
12
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH SELA-SELACo trong thời gian qua
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mọi hoạt động là do doanh nghiệp tự quyết định về mặt hàng, thời điểm kinh doanh, giá cả, khối lượng, chất lượng và địa điểm kinh doanh. Như vậy trong các yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm các yếu tố chủ quan và khách quan.
1. Các nhân tố khách quan.
Các nhân tố khách quan là các nhân tố tác động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố này có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có tính định hướng cho doanh nghiệp.
1.1 Nhân tố về tính thời vụ của sản xuất kinh doanh .
Mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường với lợi nhuận cao nhất có thể. Mà nhu cầu thị trường thì chịu ảnh hưởng tương đối lớn của yếu tố thời vụ. Tính thời vụ này ảnh hưởng trực tiếp tới mặt hàng kinh doanh, khối lượng kinh doanh và do vậy nó ảnh hưởng tới doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 Sức mua và chi phí
Nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến từng mức lưu chuyển do đó ảnh hưởng tới tổng doanh thu và kết quả kinh doanh của công ty.
Chi phí lưu thông ảnh hưởng trực tiếp tời lợi nhuận, mọi kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh đều do nhiều yếu tố chi phí tạo ra. Ngược lại, mỗi chi phí được sử dụng không phải chỉ để tạo ra một kết quả. Như vậy làm giảm thấp chi phí lưu thông tới mức có thể tức là góp phần làm tăng hiệu quả.
1.3 Các chính sách về tài chính, tiền tệ của nhà nước.
Đây thực chất là một hệ thống các nhân tố thể hiện các chính sách tài chính, tiền tệ của nhà nước, nó có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính sách tạo vốn nhằm đảm bảo nhu cầu về vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp. Đây là vấn đề rất quan trọng vì còn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhu cầu về vốn kinh doanh lớn hơn nhiều so với vốn tự có của doanh nghiệp.
+Chính sách thuế ( thuế doanh thu, thuế xuất nhập khẩu, thuế lợi tức, thuế tiêu thụ đặc biệt ...) một mặt tạo ra các nguồn thu ngân sách cho nhà nước, mặt khác hạn chế động lực kinh doanh cho doanh nghiệp. Chính sách thuế có tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền về các khoản thuế phải nộp của doanh nghiệp đối với nhà nước.
+ Chính sách về khấu hao cơ bản : là do doanh nghiệp quản lý, đó cũng là nguồn vốn quan trọng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ Chính sách về lãi suất tín dụng.
Lãi suất tín dụng phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường Nhà nước có thể can thiệp trực tiếp vào cung cầu tiền tệ , do vậy Nhà nướcquản lý được lãi suất tín dụng thông qua các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Mục tiêu chính của chính sách tín dụnglà lao động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
+ Chính sách trợ giá, bù giá cho xuất nhập khẩu của nhà nước. Chính sách này nhằm mục đích tạo ra những sự trợ giúp, khuyến khích cần thiết để xuất khẩu nhằm bảo hộ chính sách sản xuất trong nước hay để khuyến khích nhập những mặt hàng không sản xuất được ở trong nước mà nó cần thiết, phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế đất nước.
+ Chính sách về tỷ giá ngoại tệ.
Tỷ giá ngoại tệ phản ánh mối tương quan về sức mua của đồng tiền quốc gia và đồng tiền các nước khác. Tuỳ từng thời điểm khác nhau, tỷ giá ngoại tệ lên xuống gây ra có lợi hay có hại cho hoạt động xuất khẩu. Nhà nước quản lý tỷ giá ngoại tệ thông qua các ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.
Ngoài sự quản lý của nhà nước, tỷ giá còn chịu sự biến động về tiền tệ của các nước trên thế giới và trong khu vực.
Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao điều quan trọng là phải đoán được sự biến động của tỷ giá.
đoán mức độ biến động của tỷ giá chính là đoán mức độ rủi do về tiền tệ thu mua và thanh toán, từ đó có thể thấy được khả năng hiệu quả của thương vụ.Bao gồm đoán trên hai khía cạnh:
-đoán biến động về giá thu mua hàng trong nước
-đoán biến động của tỷ giá ngoại tệ hàng nhập khẩu phải đoán tỷ giá taị thời điểm thanh toán bởi vì người mua sẽ không thanh toán ngay khi đoán hay khi ký hợp đồng. Để tránh được rủi ro phải đoán được vùng biến động của tỷ giá để quyết định thực hiện thương vụ, tránh ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động nhập khẩu.
Ước tính tỷ giá ngoại tệ vào thời điểm thanh toán theo công thức :
Kn=K1(1-h )n-1
Kn:Tỷ giá ngoại tệ vào thời điểm thanh toán
K1: Tỷ giá ngoại tệ vào thời điểm lên phương án và ký kết hợp đồng
h:Lãi suất ngoại tệ tại ngân hàng
n:Thời gian tính lãi suất
hay có thể tính theo phương pháp thống kê dựa vào tỷ giá ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ chính của đất nứơc.
2. Các nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu là nhân tố mà bản thân doanh nghiệp tác động vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình như nhân tố tổ chức lao động, nhân tố nhiên liệu hàng hoá mua sắm, trình độ tổ chức...
2.1 Tốc độ đổi mới và mở rộng qui trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đòi hỏi ngày càng được đổi mới và mở rộng qui trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm cho chu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn, vòng quay của vốn càng nhanh và ngược lại.
Do vậy các yêu cầu cần thiết cho quá trình đổi mới ngày càng được nâng cao làm tăng vòng quay cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu làm tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
2.2 Nhân tố tổ chức lao động:
+ Trình độ tay nghề của người lao động:
Nhân tố này tác động trực tiếp tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ chuyên môn của người lao động cao, tiết kiệm được tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó nâng cao được hiệu quả kinh doanh.
ở một công ty thường làm nhiệm vụ nhập khẩu như công ty TNHH SELA, để hiệu quả của sản xuất kinh doanh cao đòi hỏi mỗi một cán bộ phải có trình độ nghiệp vụ ngoại thương, phải có kinh nghiệm về đàm phán, ký kết hợp đồng ...
+ Trình độ tổ chức quản lý của người lãnh đạo.
Người lãnh đạo phải có kiến thức, năng lực, năng động. Tổ chức phân công và hiệp tác hiệp đồng hợp lý giữa các bộ phận, các cá nhân; hoạch định nhu cầu vốn kinh doanh làm cơ sở cho việc lựa chọn, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có của mình, tổ chức chu chuyển vốn, tái tạo vốn, bảo toàn và phát triển vốn...
Doanh nghiệp cần sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, sử dụng các đòn bẩy kinh tế thưởng phạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status