Nghiên cứu sự tác động của rào cản phi thuế quan tới công tác xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt May Hà Nội - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu sự tác động của rào cản phi thuế quan tới công tác xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt May Hà Nội



hiện nay tât các đơn hàng của công ty xuất khẩu ra thị trường nước ngoài chủ yếu bằng con đường vận tải biển bằng tàu trọng tải lớn, với các đơn hàng khác nhau mà công ty và khách hàng sẽ đàm phán đẻ lựa chon cách vận chuyển phù hợp theo điều kiện CIP hay FOB. Nhưng nhìn chung hiện nay công thường áp dụng theo hình thưc BOP đối với các đơn hàng xuất khẩu trực tiếp, một số đơn hàng gia công thì công ty lựa chon cách vận chuyển theo điều kiện CIP.
cách FOB: giao hàng trên tàu tại cảng quy định, theo cách này công ty phải đưa hàng xuống tàu tại cảng bốc hàng quy định trong hợp đồng, rủi ro mất mát,và hư hại đối với hàng hoá chuyển từ công ty sang khách hàng khi hàng ra khỏi lan can tàu, trách nhiệm của các bên trong điều kiện FOB như sau.
Trách nhiệm của người bán phải: chịu mọi rủi ro, giao hàng lên tàu mà người mua đã thuê tại cảng bốc hàng quy định trong thời hạn quy định và trao cho người mua vận đơn đường biển. Việc xếp hàng vào khoang, xếp gọn ghẽ hay rơi vãi không thuộc trách nhiệm của người bán và theo tiêu chuẩn thuê tàu đã thông qua sẽ do người chủ tàu thực hiện và sẽ được tính vào giá trị cước phí do người mua trả.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ty nêu không co biên pháp để đối phó.
4.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Thực tế, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của công ty là sản phẩm may mặc của Trung Quốc. Nó có lợi thế cạnh tranh rất lớn không chỉ đối với công ty mà còn cả với các công ty khác trong nước về giá cả, mẫu mã , kiểu dáng và rất phù hợp với thị hiếu của người tiêu ding nước ta, hàng năm lượng sản phẩm hàng dệt may của Trung Quốc và hàng thùng ồ ạt vào nước ta không thể kiểm soát được mà chủ yếu tập trung bằng con đường buôn lậu, và đây chính là mối đe doạ lớn đối với công ty. Bên cạnh đó, trong nước cũng có một số công ty co khả năng cạnh tranh với công ty, mặc dù tiềm lực, uy tín và kinh nghiệm không bằng Dệt May Hà Nội nhưng nó cũng ảnh rất lớn đến khả năng tiêu thụ của công ty.
Bảng 9: Đối thủ cạnh tranh của Công ty
Tên Công ty
Sản phẩm chính
Thị trường xuất khẩu
Công ty Dệt 8/3
Sợi, vải, sản phẩm may
dệt kim
Hàn Quốc, Châu Âu, Nga
Công ty Dệt Thắng Lợi
Sợi, vải, sản phẩm may
dệt kim
Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc
Công ty Dệt Thành Công
Sợi, vải, sản phẩm may
dệt kim
Châu Âu, Nhật Bản
Công ty Dệt
Việt Thắng
Sợi, vải, sản phẩm may
dệt kim
Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Thuỵ Điển, Hà Lan
Công ty Dệt
Nam Định
Sợi, vải, sản phẩm may
dệt kim
Châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Italia
Công ty Dệt Phong Phú
Sợi, vải, sản phẩm may
dệt kim
Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc
Công ty May
Độc Lập
Sợi, vải, sp may dệt kim, Jaccket, quần áo thể thao
Châu Âu, Mỹ Hàn Quốc, Canada, Hồng Kông, Đài Loan
Doanh nghiệp
tư nhân
Jaccket, quần áo thể thao
Đức, Thuỵ Sỹ, Nhật Bản
(Nguồn phòng kế hoạch thị trường)
Dự kiến trong năm 2005 các công ty sẽ đạt được các chỉ tiêu kế hoạch như bảng dưới.
Tuy nhiên công ty vẫn có rất nhiều lợi thế cạnh tranh, đặc biệt lợi thế lớn nhất là sản phẩm của công ty luôn đạt chất lượng cao và tạo được uy tín đố với khách hàng.
Bảng 10: Dự kiến năm 2005 của một số đối thủ cạnh tranh của công ty Dệt May Hà Nội
Tên công ty
Dự kiến năm 2005
Doanh Thu
Sản lượng
Sợi
Vải thị phần
SP May + DM
SP Dệt kim
Tỷ đồng
Tấn
Bq
năm %
1000m2
Bq
năm %
1000sp
Bq năm%
1000sp
Bq năm%
Dệt Nam Định
579
12410
3.9
32550
13.1
1217
15.1
Dệt 8/3
452
6550
2.6
21300
10.7
1100
12.4
Dệt Thắng Lợi
880
14000
16.0
37300
19.1
2500
10.0
Dệt Việt Thắng
657
6129
7.6
30178
6.7
2136
1.8
64
4.2
Dệt Phong Phú
1100
61180
10.8
26990
11.9
2053
3.7
Dệt Thành Công
1000
6000
4.8
48000
12.0
8500
5.9
9.600
8.2
(Nguồn phòng kế hoạch thị trường)
4.2 Đối thủ tiềm ẩn
Nghành công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp mà chu kỳ sản xuất tưông đối dài và đầu tư cũng nhiều hơn so với một số ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên sản phẩm may mặc về thành phẩm cơ bản là tương đối giống nhau: về kiểu dáng, mẫu mã...cũng khó phân biệt, cho nên việc canh tranh của các đối thủ tiềm ẩn là không loại trừ. Mặt khác, Nhà nước không cản trở sự phát triển của các công ty dệt may mà khuyến khích no phat triển, và đã và đang co nhiều chính sách ưu đãi. cho lên trong tương lai công ty sẽ có nhiều đối thủ mới. Bên cạnh đó là sự xuất hiên của sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam, điều này sẽ đe doạ lớn đến sự phát triển của công ty. Chính vì thế, các doanh nghiệp dệt may việt nam nói chung và công ty Dệt May Hà Nội nói riêng cần có cho minh những chiến lược phát triển riêng để đối phó với cạnh tranh ngay cang khó khăn.
4.3 Sản phẩm thay thế
Sản phẩm may mặc là sản phẩm thiết yếu, nên khả năng thay thế cũng gần như là không có. Có chăng chỉ là sự thay thế về chất liệu sản phẩm ví dụ như chát liệu tơ tằm. nhưng sự khác biệt cũng không đáng kể vì sản phẩm đó mang nhiều yếu tố cho việc sư dụng vì nó còn phụ thuộc nhiều vào mùa vụ. Công ty có cơ cấu sản phẩm khá đa dạng từ sợi, vải, sản phẩm dệt kim, các sản phẩm của công ty có thể thoả mãn được nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu
Từ năm 1991 trở lại đây Công ty Dệt May Hà Nội đã hoàn toàn chủ động trong việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài, sản phẩm chủ yếu của công ty trên thị trường nước ngoài là các sản phẩm may mặc và dệt kim, các sản phẩm sợi, sản phẩm khăn cotton và lều vải du lịch, sản phẩm xuất khẩu của công ty đã có được chỗ đứng trênt hị trường: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, các nước EU, Mỹ...
Cơ cấu xuất khẩu theo sản phẩm
Trong những năm gần đây công ty đã thực hiện nhiều chính sách để thúc tất cả mặt hàng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, trong các sản phẩm xuất khẩu ra thị trường xuất khẩu thì hàng dệt kim vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 11: Cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng của công ty
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Kim ngạch XK
15100000
100
17021075
100
21150000
100
27994546
100
30014000
100
Sợi các loại
3318582
21.98
4418784
25.96
4400000
20.80
4993454
17.84
474672
15.81
SPDệt kim
8761621
58.02
8661549
50.89
9000000
42.55
17896011
63.96
14235961
47.43
SP khăn
2523346
16.71
3255540
19.13
3200000
15.13
27119893
9.72
4924198
16.41
SP lều bạt
496431
3.29
501343
2.95
800000
3.78
Sp phẩm khác
0.00
183948
1.08
4000000
18.91
2385188
8.52
2244938
7.48
(Nguồn: Thực hiện các chỉ tiêu tổng hợp qua các năm – P. Kế hoạch thị trường)
nhìn vào bảng trên ta thấy tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty trong các năm trên đều tăng, tốc độ tăng năm sau so với năm trước khoảng 14%.
Trong cơ cấu xuất khẩu của công ty thì sản phẩm dệt kim luôn chiếm một tỷ trọng lớn nhất, năm 2000 chiếm tới 58.02% tổng kim nghạch xuất khẩu, tuy nhiên trong các năm 2001trở lại đây thì tốc độ tăng không đều có lúc tăng lên tới 63.96% nhưng cũng có năm giảm xuống 47.43% do vậy công ty cần có chiến lược để việc tiêu thụ sản phẩm này được ổn định và không nghừng tăng, luôn giữ vị chí chủ đạo trong các mặt hàng của công ty.
Đứng sau sản phẩm dệt kim là sợi, đây là mặt hàng mà tiêu thụ trong nước là chính, tuy nhiên trong những năm gần đây mặt hàng này cũng được công ty đẩy mạnh việc xuất khâu ra thị trường nước ngoài nó chiếm 25.96% trong tổng kim nghạch xuát khẩu năm 2001 của công ty và đang có su hướng giảm dần vào các năm sau điều này đòi công ty cần lỗ lực hơn nữa trong việc xuất khẩu sản phẩm sợi.
Khăn cũng là một trong những sản phẩm đống góp tương đối lớn vào kim nghạch xuất khẩu công ty, mặc dù tốc độ tăng của mặt hàng này không lớn, nhưng hàng năm nó cũng chiếm tới khoảng 15% tổng kim nghạch xuất khẩu. Còn lại là một số sản phẩm khác của công ty, nó chiếm một tỷ trong nhỏ, do công ty thực hiện tập trung vào các mặt hàng chính
Kết quả xuất khẩu của công ty trong những năm 2000 – 2004
Trong những năm qua kim nghạch xuất khẩu của công ty luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu của công ty, và liên tục tăng trong những năm gần đây, có được kết quả đó là cả một sự lỗ lực lớn của cán bộ công nhân viên trong công ty. Sự tăng trưởng đó được xét trên ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status