Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày - pdf 15

Download miễn phí Khóa luận Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày



MỤC LỤC
 
Lời nói đầu 1
Chương I: VỊ TRÍ, VAI TRÒ NHÓM HÀNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY TRONG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM. 4
Vị trí, vai trò của xuất khẩu 4
Ngoại thương và lợi ích của Ngoại thương 4
Khái niệm xuất khẩu 7
Vai trò của xuất khẩu 8
Vị trí, vai trò của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày trong xuất khẩu của Việt Nam 12
Vai trò của nhóm hàng trong xuất khẩu 12
Các quan điểm phát triển nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày 14
2.1 Quan điểm sản xuất hàng xuất khẩu 15
2.2. Quan điểm về hiệu quả kinh tế 15
2.3. Quan điểm về hiệu quả xã hội 16
2.4. Quan điểm về bảo vệ môi trường sinh thái 16
2.5. Quan điểm về thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài 16
2.6. Quan điểm về mở rộng thị trường 17
2.7. Quan điểm sử dụng tổng hợp và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạn tầng kinh tế đã có 17
2.8. Quan điểm phát triển sản xuất phải kết hợp với định canh, định cư, phân bố lại dân cư và lao động, xây dựng các vùng kinh tế mới 18
 
Chương II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 19
Tổng quan về tình hình xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày 19
Quy mô và tốc độ tăng trưởng 19
Cơ cấu mặt hàng 21
Cơ cấu thị trường 22
Hình thức xuất khẩu 23
Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng cây công nghiệp dài ngày chủ yếu 24
Cây cà phê 24
1.1 Tổng quan tình hình cà phê thế giới 24
1.1.1 Tình hình sản xuất 24
1.1.2 Tình hình xuất khẩu 25
1.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam. 26
1.2.1 Tình hình sản xuất 26
1.2.2 Tình hình xuất khẩu 29
Cây cao su 32
2.1 Tổng quan tình hình cao su thế giới 32
2.1.1 Tình hình sản xuất 32
2.1.2 Tình hình xuất khẩu 34
2.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam. 34
2.2.1 Tình hình sản xuất 35
2.2.2 Tình hình xuất khẩu 37
Cây điều 41
3.1 Tổng quan tình hình cà phê thế giới 41
3.1.1 Tình hình sản xuất 41
3.1.2 Tình hình xuất khẩu 42
3.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam 43
3.2.1 Tình hình sản xuất 43
3.2.2 Tình hình xuất khẩu 47
Đánh giá về tình hình xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày giai đoạn 1990-2000. 50
Về cơ chế, chính sách của Nhà nước 50
1.1 Đối với sản xuất 50
1.2 Đối với công nghiệp chế biến 51
1.3 Đối với tiêu thụ 51
Chính sách của doanh nghiệp 52
Một số tồn tại, khó khăn và những vấn đề mới cần được giải quyết 53
3.1 Về sản xuất 53
3.3 Về chế biến 54
3.4 Về tiêu thụ 55
3.5 Cơ chế chính sách và tổ chức 56
 
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 58
I. Triển vọng của nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày 58
1. Những căn cứ định hướng 58
1.1 Căn cứ vào tiềm năng sản xuất trong nước 58
1.2 Căn cứ vào thị trường thế giới 59
1.3 Căn cứ vào hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội 59
2. Định hướng sản xuất và xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày 60
2.1 Định hướng sản xuất và xuất khẩu của cả nhóm hàng 60
2.2 Định hướng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu 62
2.2.1. Định hướng sản xuất và xuất khẩu cà phê 62
2.2.2. Định hướng sản xuất và xuất khẩu cao su 63
2.2.3. Định hướng sản xuất và xuất khẩu điều 64
II. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu nhóm hàng cây công nghiệp dài ngày 64
1. Nhóm các biện pháp vĩ mô 64
1.1. Nhóm biện pháp hỗ trợ về mặt hàng 64
1.2. Nhóm biện pháp hỗ trợ về tài chính-tín dụng 68
1.3. Nhóm biện pháp hỗ trợ về thị trường 71
1.4. Nhóm biện pháp hoàn thiện cơ chế quản lý, ổn định môi trường pháp lý 72
2. Nhóm các biện pháp vi mô 73
2.1. Nhóm biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm 73
2.2. Nhóm biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp 75
2.3. Nhóm biện pháp về thị trường 76
2.3.1 Mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường hợp tác quốc tế 76
2.3.2 Xử lý thông tin về thị trường thế giới 76
2.3.3 Cải tiến cách bán hàng và đẩy mạnh công tác tiếp thị 77
2.3.4 Tham gia vào các thị trường giao dịch lớn trên thế giới 77
2.4. Đào tạo cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu 78
Kết luận 79
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ăm sóc cao su dài, các yếu tố trong giá thành như sức lao động, trình độ phát triển về kỹ thuật của trang thiết bị, sự thay đổi tình hình kinh tế chính trị xã hội sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố cấu thành của giá thành, vì vậy, tiêu thức này được thay thế bằng kết quả tính hiệu quả kinh tế của Bộ NN và PTNT. Cụ thể như sau:
Chu kỳ sinh trưởng của cây cao su là 35-40 năm (chỉ tính trong khoảng thời kỳ thu hoạch ổn định).
Tổng vốn đầu tư cả đầu tư nông nghiệp (chỉ tính trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) và đầu tư công nghiệp là 3.000 USD/ha.
Tổng thu trong cả chu kỳ là 30.000 USD/ha (trong đó lãi ròng là 11.000 USD/ha).
Lãi dòng là 11.000 USD/ha cho cả chu kỳ, là 270-275 USD/ha/năm.
Đóng góp cho ngân sách Nhà nước 20.000 USD.
2.2.2 Tình hình xuất khẩu:
Sản lượng cao su xuất khẩu qua các năm hầu hết là tăng lên. Năm 1994, sản lượng xuất khẩu cao su đạt mức hơn 135,5 ngàn tấn và đạt kim ngạch xuất khẩu trên 135 triệu USD. Tốc độ tăng trung bình của sản lượng cao su xuất khẩu qua các năm trong giai đoạn này là gần 25%, một tốc độ phát triển khá tốt nhưng nếu xem xét cụ thể từng năm thì sự tăng trưởng này là không đều. Năm 1996, sản lượng xuất khẩu tăng 40,6% so với năm 1995, nhưng năm 1997 chỉ tăng 1,5%, và năm 1998 thậm chí còn bị giảm đi 3%. Điều đó có thể do mặt hàng cao su là mặt hàng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan dẫn đến sự tăng trưởng không đều. Năm 1998, sản lượng giảm là do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và khủng hoảng kinh tế, nhu cầu tại các thị trường tiêu thụ chính yếu đi. Xuất khẩu cao su năm 1998 (bao gồm cả cao su Campuchia tạm nhập tái xuất) chỉ đạt 191 ngàn tấn. Hơn nữa, giá trung bình trong năm chỉ đạt 706,8 USD/tấn, giảm đi 27,1% so với giá năm 1997, nên kim ngạch chỉ đạt 135 triệu USD, giảm gần 30%.
Bảng 12: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su.
Năm
Khối lượng xuất khẩu (tấn)
Giá XK trung bình (USD/tấn)
Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)
Tăng trưởng (%)
Lượng
Giá
Trị giá
1991
62.947
794,0
50
1992
81.927
659,0
54
30,2
- 17,0
8,0
1993
96.667
765,5
74
18
16,2
37,0
1994
135.532
981,3
135
40,2
28,2
79,7
1995
138.015
1.311,5
188
1,8
33,7
36,1
1996
194.000
1.314,4
255
40,6
0,2
35,6
1997
197.000
969,5
191
1,5
- 26,2
- 25,1
1998
191.000
706,8
135
- 3,0
- 27,1
- 29,3
1999
200.000
554,0
120
4,7
15,1
- 11,1
2000(*)
220.000
570,0
125,4
10
2,9
4,5
Nguồn: Thời báo kinh tế, tháng 1/2000.
Báo cáo của Tổng cục thống kê.
(*): Số liệu dự báo.
Trong 3 năm trở lại đây, việc xuất khẩu cao su của Việt Nam có nhiều biến động. Sản lượng xuất khẩu tăng giảm thất thường. Mức tăng trưởng không đáng kể , đặc biệt năm 1998 còn bị giảm về sản lượng do ảnh hưởng của thời tiết và cuộc khủng hoảng khu vực. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan thì năm 1998 xuất khẩu được 191 ngàn tấn, giảm 3% sản lượng so với năm 1997. Năm 1999 xuất khẩu được 200 ngàn tấn, trị giá 120 triệu USD, tăng 4,7% về sản lượng nhưng giá trị xuất khẩu lại giảm đi 15 triệu USD, tức là giảm 11,1% so với năm 1998.
Kim ngạch xuất khẩu: Giá cả trên thị trường thế giới biến động khá mạnh, điều đó cũng ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu cao su. Tốc độ tăng trưởng bình quân về kim ngạch giai đoạn 1991-1999 là 17,5% nhưng tăng không đều trong các năm. Năm 1994, kim ngạch xuất khẩu cao su đạt 133 triệu tấn, tăng 79,7% so với năm 1993, và năm 1996 kim ngạch đạt cao nhất là 255 triệu USD tăng 36,5%, trong khi năm 1998 lại giảm tới 29,3% so với năm 1997. Nguyên nhân chính là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ gây ra sự mất giá của đồng bản tệ của các quốc gia sản xuất chính đã đẩy giá cao su xuống thấp, gây thiệt hại cho tất cả các nước sản xuất và xuất khẩu cao su, trong đó có nước ta. Sang năm 1999, hoạt động xuất khẩu mặt hàng này đã có dấu hiệu phục hồi. Sản lượng xuất khẩu tăng 4,7%. Quý I năm 2000, xuất khẩu cao su đã đạt hơn 68 ngàn tấn, thu 43 triệu USD.
Giá xuất khẩu: giá xuất khẩu thời kỳ 1991-2000 biến động khá phức tạp. Mặc dù tình hình kinh tế trong khu vực đã ổn định và dần phục hồi nhưng thị trường cao su vẫn chưa ổn định. Tổ chức Cao su thiên nhiên quốc tế (INRO) đã bắt đầu bán nguồn cao su dự trữ và các nhà kinh doanh cao su hoạt động cầm chừng làm cho giá cả luôn biến động, lên xuống thất thường. Cao su Việt Nam cũng ở trong tình trạng chung.
Trong thời kỳ 1991-1999, giá xuất khẩu cao nhất là 1.401 USD/tấn; thấp nhất là 640 USD/tấn. Bình quân cho cả thời kỳ là 554 USD/tấn.
Năm 1997: 969,5 USD/tấn.
Năm 1998: 706,8 USD/tấn.
Năm 1999 chịu ảnh hưởng phát triển nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế, tiền tệ, giá xuất khẩu giảm xuống thấp nhất là 554 USD/tấn.
Bảng 13: giá xuất khẩu bình quân tháng trong năm 1999.
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Giá XK
USD/tấn
594
605
594
586
575
569
546
518
507
479
513
106
Nguồn: Thời báo kinh tế, tháng 2/2000.
Giá xuất khẩu cao su của chúng ta bao giờ cũng thấp hơn giá xuất khẩu thế giới từ 5-10%, chủ yếu là do chất lượng sản phẩm của chúng ta còn chưa thật sự được tin tưởng.
Yếu tố tác động đến chủ yếu là chi phí lao động trong quá trình chăm sóc, thu hoạch và chi phí cho chế biến, nhưng chi phí cho chế biến mủ cao su do tính chất riêng có của ngành này tương đối ổn định. Do vậy, có thể tăng cường đầu tư thiết bị cho chăm sóc thu hoạch để giảm chi phí sức lao động và nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm.
Về thị trường xuất khẩu: Từ năm 1990 trở về trước, thị trường tiêu thụ chính của Việt Nam là Liên Xô (60%), Singapore (20%) và Đông Âu (10%). Trong những năm gần đây, thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu mất dần, nếu không nói là mất hẳn (chỉ còn hơn 1% năm 1995). Tỷ trọng của thị trường Singapore cũng giảm đi. Trung Quốc, nước tiêu thụ cao su số 2 thế giới và cũng là nước ưa chuộng cao su tấm xông khói, đã nổi lên trở thành thị trường tiêu chụ chính của cao su Việt Nam (năm 1997 chiếm tới 70%). Dự kiến năm 2000 Trung Quốc sẽ nhập khẩu 429.000 tấn cao su so với 290.000 tấn đoán trước đó và mỗi năm sẽ tăng 15% cho đến năm 2004 để đảm bảo sản xuất trong nước. Hiện nay, thị trường xuất khẩu cao su chủ yếu của Việt Nam là Châu á với tỷ trọng xuất khẩu chiếm gần 90%. Cao su của ta cũng được bán cho các khách hàng Mỹ và EU (chiếm tỷ trọng khoảng 10%).
Sự phụ thuộc mạnh vào thị trường Trung Quốc (chủ yếu là do Trung Quốc ưa chuộng cao su tấm xông khói và sẵn sàng chấp nhận chất lượng vừa phải) đã gây rất nhiều khó khăn cho ngành cao su Việt Nam. Cụ thể, cao su được xuất sang Trung Quốc chủ yếu theo hình thức biên mậu để các doanh nghiệp Trung Quốc tiện trốn thuế. Nếu suôn sẻ thì mua và thanh toán đàng hoàng, nếu không thì “xù” luôn khiến khá nhiều doanh nghiệp của ta hay bị đọng hàng tại khu vực biên giới, hay bị mất trắng.
Từ khi Trung Quốc mở chiến dịch chống buôn lậu qua biên giới, lượng cao su nhập khẩu đã giảm hẳn, gây khó khăn cho cả Việt Nam và Thái Lan, trong đó Việt Nam gặp khó khăn nhiều hơn. Do Trung Quốc áp dụng chính sách Quota đối với việc nhập khẩu cao su nên trong những tháng cuối năm 1999, các...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status