Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4
Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty Cỏ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội 6
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 6
1.1. Lịch sử ra đời 6
1.2. Các giai đoạn phát triển 6
1.2.1. Trước khi cổ phần hóa 6
1.2.2. Sau khi cổ phần hóa 6
1.3. Chức năng, nhiệm vụ hiện nay của công ty 7
1.3.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty 7
1.3.2. Nhiệm vụ của công ty: 7
2. Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh 8
2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức 8
2.2. Đặc điểm đội ngũ lao động: 11
2.3.Đặc điểm tình hình tài chính 11
2.3.1. Cơ cấu nguồn vốn 11
2.3.2. Một số chỉ tiêu tài chính 12
2.4. Đặc điểm về thị trường và khách hàng 13
2.4.1. Khách hàng của công ty 13
2.4.2. Thị trường của công ty 14
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2009 15
3.1. Kết quả về sản phẩm 16
3.2. Kết quả về thị trường 16
3.3. Kết quả về doanh thu, lợi nhuận 18
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội 21
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty 21
1.1. Các nhân tố bên ngoài 21
1.1.1. Chính sách thuế 21
1.1.2. Chính sách đầu tư và quản lý vốn 21
1.1.3. Chính sách khai thác lâm sản 24
1.1.4. Chất lượng hàng lâm sản xuất khẩu 25
1.2. Các nhân tố bên trong 26
1.2.1. Điều kiện cơ sở vật chất 26
1.2.2. Tiềm lực tài chính 26
2. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn 2006-2009 27
2.1. Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty 27
2.1.1. Phân chia theo thị trường 27
2.1.1.1. Thị trường châu Á 27
2.1.1.2. Thị trường châu Âu 27
2.1.1.3. Thị trường châu Mỹ 28
2.1.2. Phân chia theo nhóm sản phẩm 28
2.1.2.1. Gỗ và các sản phẩm từ gỗ 28
2.1.2.2. Quế và hồi 29
2.1.3. Phân chia theo hình thức xuất khẩu 32
2.1.3.1. Xuất khẩu qua trung gian: 32
2.1.3.2. Xuất khẩu trực tiếp 32
2.2. Thực trạng quy trình xuất khẩu 34
2.2.1. Hoạt động marketing 34
2.2.1.1.Phân tích các điều kiện của thị trường xuất khẩu 34
2.2.1.2. Nghiên cứu về giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới 36
2.2.1.3. đoán xu hướng biến động giá cả 36
2.2.1.4. Lựa chọn thị trường xuất khẩu 37
2.2.2. Lựa chọn đối tượng giao dịch, cách giao dịch 37
2.2.2.1. Lựa chọn đối tượng giao dịch 37
2.2.2.2. Các cách giao dịch trong kinh doanh xuất khẩu hàng hóa 38
2.2.3. Ký kết hợp đồng xuất khẩu 39
2.2.3.1.Chuẩn bị ký kết hợp đồng 39
2.2.3.2. cách ký kết hợp đồng 39
2.2.4. Thực hiện hợp đồng: 40
3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu: 41
3.1. Những kết quả đạt được và ưu điểm 41
3.1.1. Kết quả 41
3.1.2. Ưu điểm 42
3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 43
3.2.1. Hạn chế 43
3.2.2. Nguyên nhân 44
Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khảu của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội 46
1. Định hướng phát triển của công ty 46
1.1. Định hướng phát triển chung 46
1.2. Định hướng phát triển về hoạt động xuất khẩu 46
2. Các giải pháp chủ yếu 47
2.1. Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu thị trường 47
2.2. Tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định 48
2.3. Giảm rủi ro khi xuất khẩu 49
2.4. Nâng cao khả năng cạnh tranh 50
2.5. Nâng cao trình độ nhân viên xuất nhập khẩu 51
3. Một số kiến nghị 51
3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để giải quyết vấn đề nguyên liệu cho sản xuất 51
3.2. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước để giải quyết vấn 53
đề vốn, thuế và nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp 53
3.3. Kiến nghị đối với Bộ Giao thông Vận tải về vấn đề phát triển cơ sở hạ 54
tầng phục vụ sản xuất, xuất khẩu 54
3.4. Kiến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo, phát triển nguồn 55
nhân lực 55
KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

























LỜI MỞ ĐẦU
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế quốc dân, có vai trò tạo nên sự hùng mạnh và hưng thịnh của đất nước. Trong thời kỳ bao cấp, các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả dẫn đến sự trì trệ của nên kinh tế nước ta lúc bấy giờ. Sau khi đổi mới nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước biến đổi và phát triển cả về chất và lượng song bên cạnh đó vẫn còn một số doanh nghiệp làm ăn sa sút. Chính vì thế một trong những chủ trương của Nhà nước khi tiến hành đổi mới là cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước trước đây, nhất là các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.
Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội NAFORIMEX là một trong những công ty như thế. Trước khi tiến hành cổ phần hóa, công ty làm ăn thua lỗ nhiều năm liền. Nhưng hiện nay, sau một thời gian đổi mới mô hình kinh doanh, doanh nghiệp đã đi vào ổn định và làm ăn có lãi. Hoạt động chủ yếu của công ty là xuất khẩu những mặt hàng lâm sản như gỗ, quế, hồi, sa nhân, các loại tinh dầu… Trước nhu cầu thực tế của công ty là phải đấy mạnh hoạt động xuất khẩu lâm sản, sau thời gian tìm hiểu thực tế ở công ty em quyết định chọn đề tài:
“Hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội – Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh”
Bài báo cáo gồm ba chương:
Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty Cỏ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội
Với khoản thời gian thực tập chưa nhiều, khả năng phân tích nhận định chưa sâu, nguồn tài liệu hạn chế nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi có nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý, phê bình của các thầy cô.
Em cũng xin gửi lời Thank tới PGS-TS. Trần Việt Lâm cùng các cô chứ trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này
Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty Cỏ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty


CM0m6bzlu2WxT5A
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status