Thiết kế hệ truyền động ăn dao máy mài 3A130 dùng hệ T-Đ - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ truyền động ăn dao máy mài 3A130 dùng hệ T-Đ



MỤC LỤC
 
Trang
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU VỀ MÁY MÀI TRÒN 3A130. . .7
I. Đặc điểm công nghệ .7
II. Các đặc điểm về truyền động điện và trang bị điện của máy mài . .7
1. Truyền động chính 9
2. Truyền động ăn dao . .10
3. Truyền động phụ .10
III. Máy mài 3A 130 . .10
1. Giới thiết bị điện của máy . .11
2. Nguyên lý làm việc của sơ đồ 11
3. Liên động và bảo vệ . 13
4.Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống truyền động khuếch đại từ - động cơ .13
CHƯƠNG II - THIẾT KẾ MẠCH LỰC HỆ TRUYỀN ĐỘNG. .15
I. Giới thiệu phương án truyền động dùng hệ T - Đ . .15
1. Nguyên lý điều chỉnh tôc độ hệ T - Đ 16
2. Đặc tính cơ .16
3. Đánh giá chất lượng hệ thống T - Đ .18
II. Tính chọn mạch động lực .18
1. Lựa chọn sơ đồ mạch động lực .18
2. Lựa chọn phương án mạch lực và tính chọn các thiết bị cho mạch lực .21
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MỞ VAN.31
I. Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển .31
1. Yêu cầu của mạch phát xung điều khiển.31
2. Cấu trúc mạch điều khiển theo pha đứng .32
3. Nguyên lý làm việc .33
II. Thiết kế mạch phát xung điều khiển
1. Mạch đồng bộ hoá và phát xung răng cư¬a .33
2.Khâu so sánh 35
3 . Khâu tạo xung .36
III. Tính toán các thông số của mạch điều khiển .40
1. Tính biến áp xung 42
2. Tính tầng khuếch đại cuối cùng.42
3. Tính chọn tầng so sánh.43
4. Chọn khâu đồng pha .44
5. Tính chọn máy biến áp nguồn nuôi và đồng pha .45
6. Tính toán thiết kế mạch vòng tự động điều chỉnh.¬¬¬¬.45
7. Tính hệ số khuếch đại của bộ biến đổi 51
8. Tính hệ số khuếch đại trung gian .52
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ TRUYỀN ĐỘNG .53
I. Xây dựng sơ đồ nguyên lý hệ truyền động .53
1. Giới thiệu sơ đồ: .53
2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống 54
II. Nguyên lý làm việc của hệ thống .56
1. Nguyên lý khởi động .56
2. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ .56
3. Nguyên lý ổn định tốc độ .58
CHƯƠNG V : XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CÂU TRÚC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG .59
I. Đặt vấn đề .59
II. Xây dựng Sơ đồ cấu trúc hệ thống .59
1. Mô tả toán học chỉnh lưu điều khiển .59
2. Mô tả toán học động cơ một chiều kích từ độc lập . .60
3. Bộ khuếch đại tỷ lệ và máy phát tốc .62
4. Xây dựng sơ đồ cấu trúc .62
CHƯƠNG VI : XÉT TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG .67
I. Xây dựng đặc tính tĩnh.67
1. Đặc tính cao nhất .67
2. Đặc tính thấp nhât .68
2. Kiểm tra chất lượng tĩnh .69
II. Xét tính ổn định của hệ thống . .70
1. Tiêu chuẩn ổn định đại số . . 70
2 Xét tính ổn định . . 71
CHƯƠNG VII : Mô phỏng hệ thống và chạy trên phần mềm Matlab .72
I. Giới thiệu phần mền simulink 72
II. Hàm truyền của các khâu
1. Hàm truyền của khâu phản hồi tốc độ . .72
2 Hàm truyền của khâu phản hồi dòng điện . . 72
3. Hàm truyền bộ biến đổi .73
4. Đặc tính động . 73
III. Mô phỏng hệ thống . .73
1. Mô phỏng bộ biến đổi . .73
2. Mô phỏng động cơ điện .74
3. Mô phỏng hoạt động mạch vòng dòng điện .75
4. Mô phỏng khâu phản hồi tôc độ của hệ thống .75
Kết luận .77
Tài liệu tham khảo.78
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

. Tính chọn máy biến áp :
Tra bảng 2-1 trang 81 sách ĐTCS Võ Minh Chính
,,
Công suất biểu kiến của máy biến áp :
Số vòng dây của cuộn sơ cấp :
Trong đó :
, tiết diện trụ của lõi thép biến áp; - hệ số phụ thuộc cách làm mát, chọn KQ = 6 (máy biến áp khô).
(thường chọn trong khoảng 1-1,8 T tùy thuộc chất lượng tôn), với thép cán nguội chọn B = 1,5T.
(vòng)
Mặt khác:
suy ra (vòng)
Sử dụng máy biến áp có kết cấu lõi thép.
Ta có: ,,,,
Chọn trụ chữ nhật với các kích thước :
Mô hình lõi thép:
Hình 2.8: Sơ đồ kết cấu lõi thép máy biến áp
Suy ra :
Chọn :
;
(mm2);
Chọn : d2 = 1,56mm, d2cd = 1,645 mm
d1 = 1,6 mm, d1cd = 1,685 mm
Chọn chiều dày cách điện
Tính số vòng dây của cuộn sơ cấp trên mỗi lớp :
(vòng/lớp)
Số lớp cần quấn ở cuộn dây sơ cấp :
(lớp)
Bề dày cuộn dây sơ cấp :
Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp trên mỗi lớp :
(vòng/lớp)
Số lớp cần quấn ở cuộn dây thứ cấp :
(lớp)
Bề dày cuộn dây thứ cấp :
Tổng bề dày các cuộn dây :
B = Bs + BT +…+ cdt + cdn + cd12
Trong đó : cdt, cdn – bề dày ccsh điện trong cùng và ngoài cùng.
cd12 – khoảng cách cách điện giữa các cuộn dây.
B = 9,5 +8,9 +1 +1 +1 = 21,4 mm < c =23mm.
Vậy kết cấu của lõi hép máy biến áp ta chọn là phù hợp với điện áp ra là: .
b. Tính chọn Tiristor
Điện áp ngược lớn nhất đặt lên Tiristor :
Điện áp ngược Tiristor cần chọn : Unv = kdtUUn = 1,6 . 345 = 552 (v)
Dòng điện qua Tiristor :
Với khd - hệ số xác định dòng điện hiệu dụng (CL cầu 1 pha ĐKĐX chọn khd =)
Cần chọn Tiristor có : IđmT = ki IT = 1,2.2,84 = 3,408 (A)
Ta chọn hệ số dự trữ điện áp và dòng điện kdtU = 1,6 ; ki = 1,2
Từ các thông số Unv, IđmT ta chọn loại Tiristor TLS106-6 với các thông số :
Ký hiệu
Tiristor
Un (v)
Iđm (A)
Ipik (A)
Ig (µA)
Ug (v)
Ih (A)
Ir (A)
∆U (v)
dU/dt
v/s
tcm (µs)
Tmax (°C)
TLS106-6
600
4
35
200
1
5m
300
1,9
10
40
110
Trong đó :
Un – Điện áp ngược cực đại; Ir – Dòng điện rò.
Iđm – Dòng điện làm việc cực đại; ∆U- Sụt áp trên Tiristor ở trạng thái dẫn.
Ipik – Dòng điện đỉnh cực đại; dU/dt – Đạo hàm điện áp.
Ig - Dòng điện xung điều khiển; tcm - Thời gian chuyển mạch.
Ug – Điện áp xung điều khiển; Tmax – Nhiệt độ làm việc cực đại.
Ih - Dòng điện tự giữ.
c. Tính chọn các thiết bị bảo vệ
Các tiristor là các linh kiện bán dẫn công suất lớn nên cần được bảo vệ tốt khi chúng làm việc trong mạch điện, chống các sự cố bất ngờ. Đối với các hệ thống dùng tiristor có 2 loại bảo vệ:
- Bảo vệ các tiristor khỏi bị hỏng. Đó là các bảo vệ khỏi quá tải, ngắn mạch khỏi quá áp và độ tăng trưởng dòng quá mức.
- Bảo vệ hệ tiristor không bị ảnh hưởng của nhiễu bên ngoài cũng như không gây nhiễu cho các hệ thống khác. Đó là các bảo vệ khỏi độ tăng trưởng điện áp quá mức và chống nhiễu cho radio.
d. Bảo vệ quá điện áp :
Do quá trình đóng cắt các Tiristor được thực hiện bằng cách mắc R-C song song với Tiristor. Khi có sự chuyển mạch các điện tích tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo ra dòng điện ngược trong khoảng thời gian ngắn, sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngược, gây ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm làm cho quá điện áp giữa anot và catot của Tiristor.
Mạch R – C thường được dùng để bảo vệ quá điện áp nhờ quá trình nạp tụ C. Mạch R – C mắc song song với tiristor để chống quá áp khi dịch chuyển.(Theo tài liệu trang bị điện điện tử công ngiệp trang 189 Vũ Quang Hồi).
Hình 2.9. Sơ đồ bảo vệ quá điện áp
Ta có thể chọn gần đúng giá trị : R = (5 - 30)W; C = (0,25- 4)mF
Chọn :R1 = 5 (W); C1 = 0,25mF
Bảo vệ xung điện áp từ lưới điện ta mắc R-C như hình 15, nhờ có mạch lọc này mà đỉnh xung nằm hoàn toàn trên điện trở đường dây.
Hình 2.10 : Mạch R-C bảo vệ điện áp từ lưới
Tính chọn Diot đệm : (Thoả mãn điều kiện)
Ta chọn Diot B – 10 Liên Xô cũ chế tạo.
d. Tính chọn cuộn kháng lọc
Chọn góc mở cực tiểu amin = 100. Với góc amin là dự trữ để có thể bù được sự giảm điện áp lưới. Khi góc mở nhỏ nhất a = amin thì điện áp trên tải lớn nhất : Udmax = Ud0.cosamin và tương ứng tốc độ động cơ sẽ lớn nhất nmax = nđm.
Khi góc mở lớn nhất a = amax thì điện áp trên tải là nhỏ nhất : Ud min = Ud0.cosamax và tương ứng tốc độ động cơ sẽ nhỏ nhất nmin.
Ta có : αmax = arccos
Trong đó Udmin được tính như sau:
RưS = Rư + RBA = 4,11 + 1,62 =5,73 (W)
Điện trở của cuộn sơ cấp máy biến áp ở 750C :
R1 = ρ. = 0,02133 . = 0,65 ( Ω )
Với : r75 = 0,02133 (W.mm2/m).
Điện trở cuộn thứ cấp máy biến áp ở 750C :
R2 = ρ. = 0,02133 . = 0,82 ( Ω )
Điện trở của máy biến áp qui đổi về thứ cấp :
Rư = 0,5.(1 – η ). = = 0,5.0,15 . = 4,11 ( Ω )
Do đó : αmax = arccos = arccos = 82,310
Theo ĐTCS (Võ Minh Chính) Tr 118 ta có:
Đảm bảo thoả mãn hệ số đập mạch ra chọn
Theo giả thiết :
Với :
Chương III : THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MỞ VAN
I. Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển
Điều khiển tiristor trong sơ đồ chỉnh lưu hiện nay thường gặp là điều khiển theo nguyên tắc thẳng đứng tuyến tính. Nội dung của phương pháp này có thể mô tả theo sơ đồ hình 3.1 như sau.
Khi điện áp xoay chiều hình sin đặt vào anod của tiristor, để có thể điều khiển được góc mở α của tiristor trong vùng điện áp + anod, ta cần tạo một điện áp tựa tam giác, ta thường gọi điện áp tựa là điện áp răng cưa URC. Như vậy điện áp tựa cần có trong vùng điện áp dương anod.
Dùng điện áp một chiều UĐK so sánh với điện áp tựa. Tại thời điểm ( t1, t4 ) điện áp tựa bằng điện áp điều khiển bằng nhau ( URC = UĐK ), trong vùng điện áp dương anod thì phát xung điều khiển Xđk. Tiristor được mở từ thời điểm có xung điều khiển ( t1, t4 ) cho tới cuối bán chu kỳ ( hay cho tới khi dòng điện bằng 0 )
Hình 3.1 : nguyên lý điều khiển chỉnh lưu
1. Yêu cầu của mạch phát xung điều khiển.
Tạo ra các xung vào ở những thời điểm mong muốn để mở các van động lực của bộ chỉnh lưu.
Tiristor chỉ mở cho dòng điện chảy qua khi có điện áp dương đặt trên Anốt và có xung áp dương đặt vào cực điều khiển không còn tác dụng.
Chức năng của mạch điều khiển :
- Điều chỉnh được vị trí xung điều khiển trong phạm vi nửa chu kỳ dương của điện áp đặt trên anot – catot của tiristor.
- Tạo ra được các xung đủ điều kiện mở tiristor, xung điều khiển thường có biên độ từ 2 – 10 V, độ rộng xung tx = 20 – 100 (ms).
Biểu thức độ rộng xung:
Trong đó: Iđt là dòng duy trì của tiristor.
di/dt : tốc độ tăng trưởng của dòng tải.
Đối tượng cần điều khiển được đặc trưng bởi đại lượng điều khiển là góc a.
2. Cấu trúc mạch điều khiển theo pha đứng.
Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển
Khối 1: là khối đồng bộ hoá và phát xung răng cưa, khối này có nhiệm vụ lấy tín hiệu đồng bộ và phát ra điện áp hình răng cưa.
Khối 2: là khối so sánh, có nhiệm vụ so sánh hai tín hiệu điện áp Urc và Uđk để phát ra xung điện áp đưa tới mạch phát xung.
Khối 3 : là khối tạo xung có nhiệm vụ tạo ra xung điều khiển đưa tới các cực điều khiển tiristor.
U : là điện áp lưới xoay chiều cung cấp ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status