Thiết kế máy nghiền má dùng nghiền sơ bộ clanhke - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế máy nghiền má dùng nghiền sơ bộ clanhke



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I:Tìm hiểu công nghệ sản xuất Clanhke bằng phương pháp lò đứng 2
I. Khái niệm chung về vật liệu nghiền - quá trình nghiền: 2
I.1. Quá trình nghiền: 2
I.2. Tính chất cơ bản của vật liệu nghiền: 2
II.Công nghệ sản xuất xi măng và nghiền Clanhke xi măng: 5
II.1. Sản xuất xi măng theo phương pháp ướt: 5
II. 2. Phương pháp khô: 6
II.3. Tạo clanhke trong lò quay: 6
III. Công nghệ sản xuất clanhke bằng phương pháp lò đứng: 7
IV.Chọn các phương án nghiền và các thiết bị kèm theo: 10
IV.1. Phương án nghiền: 10
IV.2. Phương án chọn máy: 10
Chương II: Thiết kế máy nghiền má có chuyển động lắc phức tạp 13
I. Giới thiệu máy thiết kế 13
II. Khảo sát tính chọn các thông số buồng nghiền: 15
II.1. Xác định góc kẹp đá. 17
II.2. Tính chọn và khảo sát các thông số buồng nghiền: 19
III. Chọn sơ đồ dẫn động máy: 61
IV.Thiết kế bộ truyền đai: 62
V. Tính bền các chi tiết cơ bản: 65
V.1. Tính bền má nghiền di động: 65
V.2. Tính toán cổ treo má di động: 67
V.3.Tính bền tấm lát nghiền: 69
V.4.Tính bền thanh chống: 70
V.5. Tính toán bánh đà máy nghiền : 72
V.6. Tính trục lệch tâm: 73
V.6.1.Xác định sơ bộ đường kính trục: 77
V.6.2.Tính chính xác trục: 77
V.7. Tính then truyền mômen giữa bánh đai và trục lệch tâm: 79
V.8. Tính chọn ổ đũa đỡ má di động và trục lệch tâm: 80
V.9.Tính cơ cấu căng: 81
V.10. Tính toán cơ cấu điều chỉnh cửa xả: 86
V.10.1.Tính bền nêm điều chỉnh ( con trượt): 87
V.10.2. Tính bền bulông điều chỉnh: 88
V.11.Tính chọn bulông nền: 90
V.12. Tính kiểm tra khung máy: 92
V.12.1. Tính kiểm tra khung máy: 93
V.12.2. Tính kiểm tra thành sau: 94
V.12.3. Kiểm tra mối hàn góc: 96
V.13. Tính cân bằng lực li tâm: 97
VI. Lắp ráp máy nghiền tại nhà máy: 99
VII. Bảo dưỡng máy nghiền má: 100
VIII. Sử dụng máy: 100
IX. Sửa chữa máy : 101
X. Hiệu quả kinh tế : 101
Chương III: Kết luận 103
Tài liệu tham khảo 104
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

han luc tai khop 3(Theo he toa do BFR3-hinh7)
Tresult 6 rf1 4 rf2 4
6 Text Phan luc tai khop 4(Theo he toa do BFR3-hinh7)
Observable alpha radian 1
Function 1 type symbol atan((p1(25)-p1(24)/(p2(25)-p2(24)))
Tresult 7 alpha
7 Text Khao sat goc Alpha (Hinh8)
Observable cuaxa m 2
Function 2 type symbol b1+p1(25)
Tresult 8 cuaxa
8 Text cuaxa (Xem hinh7 va hinh2)
Observable cuanap m 3
Function 3 type symbol b1+p1(24)
Tresult 9 cuanap
9 Text cuanap (Xem hinh7 va hinh2)
Observable beta radian 4
Function 4 type symbol atan((p2(2)-p2(21))/(p1(2)-p1(21)))
Tresult 10 beta
10 Text Khao sat goc Beta (Hinh8)
Observable Luc1 N 5
Tresult 11 Luc1
11 Text Khao sat luc nghien theo phuong truc 1
Observable Luc2 N 6
Tresult 12 Luc2
12 Text Khao sat luc nghien theo phuong truc 2
* Cơ sở tính góc a trong chương trình trên:
y(2)
Hình 8
Trong hình 8:
Điểm A,B và D tương ứng với điểm 24,25,21
XA, XB: là toạ độ của điểm A, B theo trục X tương ứng là p1(24), p1(25) là toạ độ theo phương trục 1 của điểm 24 và 25 trong hình 7.
YA,YB: là toạ độ của điểm A, B theo trục Y tương ứng là p2(24),p2(25) là toạ độ theo phương trục 2 của điểm 24 và 25 trong hình 7.
Khi trục lệch tâm quay thì má di động chuyển động song phẳng, khi đó góc a sẽ thay đổi a là một hàm số của các biến X và Y. Để tìm được giá trị trung bình của góc a ta phải khảo sát hàm số đó.
Dựng tam giác vuông ABC ta thấy:
Mà , nên:
.
Khi má di động chuyển động thì XA, XB, YA, YB thay đổi dẫn đến BC và AC
thay đổi làm cho a thay đổi theo.
a = f(XA, XB, YA, YB).
Vậy để xác định được a thì ta phải khảo sát hàm:
bằng chương trình ALASKA.
* Kết quả: sau khi khảo sát bằng ALASKA ta xác định được các thông số sau:
Từ đồ thị ở dưới ta thấy:
Hành trình cửa xả Sx = - 0,36062 - (- 0,37226) = 0,0116 m.
Hành trình cửa nạp Sn = - 0,20393 - (- 0,22372) = 0,0197 m.
Chiều rộng cửa xả b = 0,04 m = 40 mm.
Góc kẹp đá lớn nhất  amax = 0,3087 radian 17,70.
Góc kẹp đá nhỏ nhất amin = 0,2626 radian 15,10.
Góc kẹp đá trung bình atbo = 0,285 radian 160.
Đường kính trung bình của đá sản phẩm :
dtb = (b + Sx)/2 = (40 + 11,6)/2 25,8 mm.
Tính góc b :
Bằng cách tính toán tương tự để có được hàm biểu diễn góc a, ta tìm được hàm biểu diễn góc b:
- Kết quả sau khi khảo sát bằng Alaska
bmax = 0,441354 radian ằ 25,3o
bmin = 0,341387 radian ằ 19,57o
* Cơ sở để tính lực.
Dựa vào sơ đồ hình học của máy, tiến hành xác định lực tác dụng lên các cơ cấu của máy bao gồm:
+ Các lực là ngoại lực tác dụng lên các khâu của máy.
+ Xác định các phản lực tại khớp các khâu có chuyển động tương đối.
Các công thức tính toán ở mục này lấy theo tài liệu {1}.
Khi má nghiền di chuyển thì lực nghiền P do má nghiền gây ra sinh công nghiền:
A =
SP : là hành trình của điểm đặt lực P trên má nghiền di động.
+Tại vị trí trên cùng thì má nghiền tác dụng vào viên clanke 1 lực lớn nhất:
Pmax=
Xem hình 6 ta thấy:
Tại vị trí thấp nhất (vị trí 1) thì Pmin = 0.
Trong thực tế clanhke có thì thấy lực nghiền phân bố tương đối đồng đều trên mặt nghiền và áp lực đo được là p = 2,7(MN/m2) do vậy khi thiết kế ta có thể đơn giản cách tính và lấy chỉ số đó để tính.
Pmax= 2,7.Fm(MN),
Diện tích má Fm= H. L = 0,39. 0,9 = 0,351 m2
H: Chiều cao tính từ cửa nạp đến cửa xả
L: Chiều dài cửa nạp
Pmax=2,7. 0,351 = 0,9477 MN= 947700 N
+ Với máy nghiền má có chuyển động má lắc phức tạp, lực nghiền có thể xem như đặt vào 1 điểm cách một khoảng (0,3 á 0,4)H tính từ điểm chống của thanh chống vào má nghiền, lực này có phương vuông góc với đường phân giác của góc kẹp clanke (điểm C).
+ Chọn h = 0,4. H = 0,4.0,39 = 0,156 m
Hình 9
Từ hình vẽ ta chiếu lực Pmax theo phương trục Ox và Oy ta được:
Ta thấy rằng theo như hình6 thì khi máy nghiền má hoạt động thì điểm 123 là quá trình nghiền, tại điểm 1 lực nghiền bằng 0 lực nghiền tăng dần đến điểm 3 thì đạt giá trị Pmax.
341 là quá trình xả lực nghiền giảm từ Pmax về 0 ở thời điểm kết thúc quá trình xả tại điểm 1.
Để làm cho lực nghiền tăng từ 0 đến Pmax rồi giảm dần về 0 trong 1 chu kỳ làm việc của máy. Ta dùng phép biến đổi toạ độ của điểm 11 đối với trục Oxy.
Hình 10
Gọi toạ độ điểm 11 đối với hệ toạ độ 0xy là x và y. Theo toạ độ của điểm11 ta đổi trục hệ toạ độ mới của điểm 11 sang hệ toạ độ mới là OXY, có giá trị toạ độ mới của điểm 11 là X và Y và:
Sau khi đổi hệ toạ độ mới của điểm 11 ta áp dụng hàm toán học sau:
Lợi dụng hàm A, ta nhân hàm A với lực Pmax thì ta sẽ có lực nghiền tăng từ 0 đến giá trị Pmax rồi giảm dần về 0 trong 1 chu kỳ làm việc của máy.
Biểu thức của hàm lực nghiền theo toạ độ của X là:
Tại điểm 1 lực nghiền bằng 0 tương ứng với F(Y) = 0 do Y = 0
Tại điểm 3 lực nghiền đạt giá trị Pmax tương ứng với F(Y) = Pmax do Y = 2R
* Số vòng quay của trục lệch tâm:
Số vòng quay của trục lệch tâm được tính theo [1] công thức :
n =
Trong đó:
k1 là hệ số động lực máy k1 = [0,75á 0,85] ta chọn k1 = 0,75.
k2 là hệ số tính đến sự ép vỡ làm giảm lượng vật liệu trong buồng nghiền:
k2 = [0,9 á 0,95], chọn k2 = 0,9.
n = 3,7 (v/s)
n = 60. 3,7 = 222 (v/f)
* Năng suất của máy:
- Năng suất của máy được tính theo [12] công thức :
Q = (m3/h)
Trong đó :
C: là hệ số động lực, C =1 đối với máy nghiền má có chuyển động lắc phức tạp.
L: là chiều dài cửa nạp, m; L = 0,9 m.
B: là chiều rộng cửa nạp, m; B = 0,25 m.
b: là chiều rộng cửa xả, m; b = 0,04 m.
n: là tần số quay của trục lệch tâm (vòng/phút).
a: là góc kẹp vật liệu (độ).
Dtb : là đường kính trung bình của đá nạp, m.
Dtb = B khi B 600 mm và Dtb = (0,3 á 0,4)B khi B > 900 mm.
Trong trường hợp này Dtb = B = 0,25 m.
Stb: là hành trình trung bình của má di động, Stb = 0,5(Sx+Sn), m.
Stb = 0,5(0,0116 + 0,019) = 0,0156 m.
Q = 15 m3/h
*Tính công suất dẫn động:
Để tính toán chính xác công suất dẫn động máy nghiền ta tính theo [13] công thức sau:
N =(kW)
Trong đó:
+ Ei chỉ số năng lượng, biểu thị sự tiêu tốn năng lượng để nghiền 1 tấn đá có kích thước đủ lớn thành đá sản phẩm có kích thước 1 mm. Giá trị tuỳ từng trường hợp vào tính chất cơ lý của đá. Ei = [4,58 á 8,5], kw.giờ/tấn; chọn Ei= 4,58, kw.giờ/tấn.
+ Km: hệ số điều chỉnh Ei, phụ thuộc vào độ lớn của đá nạp .
+ Km=1, với Dnạp = 250 mm, thường Dnạp 210mm
+ Q: năng suất máy, m3/h.
+ g: khối lượng riêng của đá, g =1800 kg/m3 = 1,8 t/h
+ i: Mức độ nghiền, i === 5.25
Dtb = B = 0,25 m.
Thay vào công thức ta được:
N = = 41,5 (kW).
Các đồ thị của phương án 1:
Giải thích ý nghĩa của các đồ thị sau khi khảo sát bằng Alaska.
* Đồ thị khảo sát toạ độ điểm 24 và 25:
Theo như hình 4. Quỹ đạo điểm S1 (thuộc cửa nạp) và điểm S2 (thuộc cửa xả), tương ứng với điểm 24 và điểm 25 trên đồ thị của Alaska.
Theo đồ thị ta có tỷ lệ giữa trục 2 và trục 1 của hệ toạ độ IFR là:
Trong đó e và g là tỷ lệ giữa các trục 1 và 2 của đồ thị điểm 24 và 25. So sánh ta thấy tương ứng với tỷ lệ của điểm S1 và S2 trong quỹ đạo chuyển động của nó ở hình 4.
* Đồ thị cửa nạp và cửa xả(Xem hình2 và hình7).
Là đồ thị biển diễn sự thay đổi của điểm 24 (thuộc cửa nạp) và 25 (thuộc cửa xả). Theo phương của trục 1 của hệ toạ độ IFR (hình 7). Cho phép ta quan sát thấy sự thay đổi chiều rộng của c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status