Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ở hai xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ở hai xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên



MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Tình hình vệ sinh môi trường. 3
1.1.1. Các khái niệm cơ bản. 3
1.1.2. Tình hình vệ sinh môi trường. 4
1.2. Những yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ,
thực hành về vệ sinh môi trường. 11
1.2.1 Một số khái niệm về kiến thức, thái độ, thực hành 11
1.2.2 Một số vấn đề về thực trạng kiến thức, thái độ,
thực hành vệ sinh môi trường của người dân 13
1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ,
thực hành về vệ sinh môi trường. 14
Chương 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 21
2.1 Đối tượng nghiên cứu 21
2.2 Địa điểm nghiên cứu 21
2.3 Thời gian nghiên cứu 22
2.4 Phương pháp nghiên cứu 22
2.4.1. Phương pháp chọn mẫu 23
2.4.2. Chỉ số nghiên cứu 23
2.4.3. Kỹ thuật thu thập thông tin và công cụ nghiên cứu 27
2.4.4. Phương pháp khống chế sai số 28
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 28
2.4.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Tình hình chung ở các điểm điều tra 30
3.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh
môi trường của người dân tại các xã nghiên cứu 33
3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh
môi trường của người dân ở các điểm điều tra 39
3.4 Một số kết quả nghiên cứu định tính. 43
Chương 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Tình hình kinh tế văn hoá xã hội ở các điểm điều tra 47
4.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ
sinh môi trường của người dân ở hai xã điều tra. 51
4.3. Mối liên quan giữa các yếu tố với thực hành
về vệ sinh môi trường của người dân 57
KẾT LUẬN 71
KHUYẾN NGHỊ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 79



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

của
ngƣời dân tại các xã nghiên cứu.
Bảng 3.4. Kết quả điều tra về nguồn nước
Các chỉ số n %
Số người kể được tên các loại nguồn nước sạch 213 49,88
Số người kể được tên các loại nguồn nước
không sạch
145 33,96
Số người kể được đúng tên các bệnh do việc sử
dụng nguồn nước không sạch gây ra
154 36,07
Số người dân tin rằng nguồn nước gia đình
mình đang sử dụng là nguồn nước sạch
122 28,57
Số người dân cho rằng cần tìm kiếm nguồn
nước cho gia đình sạch hơn
112 26,23
Số hộ có nguồn nước sạch 93 21,78
Số hộ không có nguồn nước sạch 334 78,22
Số hộ đã có những việc làm thiết thực để bảo vệ
nguồn nước sạch
71 16,63
Số hộ có nhà tắm 32 7,49
Số hộ có hố xử lý nước thải 11 2,58
Nhận xét: Bảng 3.4 cho chúng tui thấy số người không kể tên được
nguồn nước sạch khá cao (50,12%). Số người không biết các bệnh lây theo và
do nguồn nước 63,93%, có 73,77% số người cho rằng không cần tìm kiếm
nguồn nước sạch hơn, số hộ không có nguồn nước sạch 78,28%, số hộ không
thực hiện các việc làm thiết thực để bảo vệ nguồn nước 83,37% đều là những
tỷ lệ cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Bảng 3.5. Kiến thức, thái độ, thực hành (KAP)
của người dân về nguồn nước.
KAP về nguồn nƣớc n Tỷ lệ %
Kiến thức
Tốt 131 30,68
Trung bình 190 44,5
Yếu 106 24,82
Thái độ
Tốt 75 17,56
Trung bình 227 53,16
Yếu 125 29,28
Thực hành
Tốt 72 16,86
Trung bình 246 57,61
Yếu 109 25,53
Ghi chú: 1. Kiến thức tốt 2. Thái độ tốt 3. Thực hành tốt.
Biểu đồ 3.4. KAP của người dân về nguồn nước
Nhận xét: Kết quả trên cho chúng tui thấy kiến thức, thái độ, thực hành
của người dân về nguồn nước còn rất thấp: Tỷ lệ số người có kiến thức tốt đạt
30,68% và thái độ tốt, thực hành tốt chỉ chiếm 17,56% và 16,86%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Bảng 3.6. Kết quả điều tra về quản lý phân
Các chỉ số n Tỷ lệ %
Số người kể được tên các loại hố xí hợp vệ sinh 97 22,72
Số người kể được tên các loại hố xí không hợp vệ sinh 92 21,55
Số người kể được đúng tên các bệnh do việc sử dụng
hố xí không hợp vệ sinh gây ra
112
26,23
Số người dân tin rằng hố xí gia đình mình vệ sinh 81 18,97
Số hộ có hố xí 154 36,07
Số hộ có hố xí hợp vệ sinh 49 11,48
Số hộ phóng uế bừa bãi (Không có hố xí) 273 63,93
Số hộ dùng phân để bón ruộng và hoa màu 123 28,80
Nhận xét: Bảng 3.6. cho chúng tui thấy số hộ có hố xí chiếm tỷ lệ thấp
trong tổng số hộ điều tra (36,07%); trong số các hộ có hố xí, tỷ lệ hố xí hợp vệ
sinh cũng chiếm tỷ lệ thấp (11,48%). Số người kể tên được các hố xí hợp vệ
sinh thấp: 22,72%. Có 26,23% số người dân kể tên được các bệnh do sử dụng
hố xí không hợp vệ sinh gây ra và còn 28,8% số hộ còn dùng phân tươi để
bón ruộng.
Bảng 3.7. KAP của người dân về quản lý phân.
KAP về quản lý phân n Tỷ lệ %
Kiến thức
Tốt 93 21,78
Trung bình 222 51,99
Yếu 112 26,23
Thái độ
Tốt 82 19,20
Trung bình 200 46,84
Yếu 145 33,96
Thực hành
Tốt 48 11,24
Trung bình 123 28,81
Yếu 256 59,95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Ghi chú: 1. Kiến thức tốt 2. Thái độ tốt 3. Thực hành tốt.
Biểu đồ 3.5: KAP của ngƣời dân về quản lý phân
Nhận xét: Về quản lý phân: tỷ lệ số người dân có kiến thức tốt về quản
lý phân chiếm tỷ lệ thấp 21,78 %, tỷ lệ thái độ tốt và thực hành tốt cũng thấp:
11,24% chiếm 19,2%.
Bảng 3.8. KAP của người dân về chuồng gia súc
KAP về chuồng gia súc n Tỷ lệ %
Kiến thức Tốt 138 32,32
Trung bình 133 31,15
Yếu 156 36,53
Thái độ Tốt 132 30,91
Trung bình 123 28,81
Yếu 172 40,28
Thực hành Tốt 103 24,12
Trung bình 26 6,09
Yếu 298 69,79
21.78 19.2
11.24
0
5
10
15
20
25
KAP
Tû lÖ %
1
2
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
32.32
30.91
24.12
0
5
10
15
20
25
30
35
KAP
Tỷ lệ %
Kiến thức tốt
Thái độ tốt
Thực hành tốt
Biểu đồ 3.6. KAP của người dân về chuồng gia súc
Nhận xét: Tổng hợp kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về chăn,
thả, xây dựng chuồng gia súc chúng tui thấy: Kiến thức tốt của người dân về
vấn đề này còn thấp, mới chỉ đạt 32,32%. Thái độ, thực hành mức độ tốt của
người dân cũng còn thấp, chỉ có 30,91% và 24,12%.
Bảng 3.9. Thái độ và thực hành của người dân về hoá chất bảo vệ thực vật
Chỉ số n Tỷ lệ %
Thái độ Tốt 81 18,89
Trung bình 125 29,27
Yếu 221 51,76
Thực hành Tốt 38 8,90
Trung bình 77 18,03
Yếu 312 73,07
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
18.89
8.9
0
5
10
15
20
KAP
Tỷ lệ %
Thái độ tốt
Thực hành tốt
Biểu đồ 3.7. Thái độ, thực hành của người dân về hoá chất bảo vệ thực vật
Nhận xét: Thái độ và thực hành của người dân về hóa chất bảo vệ thực
vật còn chưa tốt. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ người dân có thái độ
tốt về hóa chất bảo vệ thực vật là 18,89% và thực hành tốt về hóa chất bảo vệ
thực vật của người dân cũng chỉ chiếm 8,9%.
Bảng 3.10. KAP của người dân về vệ sinh môi trường
KAP về vệ sinh môi trƣờng n Tỷ lệ %
Kiến thức
Tốt 73 17,1
Trung bình 265 62,05
Yếu 89 20,84
Thái độ
Tốt 61 14,29
Trung bình 236 55,27
Yếu 130 30,44
Thực hành
Tốt 35 8,2
Trung bình 189 44,26
Yếu 203 47,54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
17.1
14.29
8.2
0
5
10
15
20
KAP
Tỷ lệ %
Kiến thức tốt
Thái độ tốt
Thực hành tốt
Biểu đồ 3.8. KAP của người dân về vệ sinh môi trường
Nhận xét: Bảng 3.10 cho chúng tui thấy kiến thức về vệ sinh môi trường
của người dân còn rất thấp mới đạt 17,1%. Tỷ lệ người dân có thái độ tốt và
thực hành tốt về vệ sinh môi trường cũng còn thấp (14,29% và 8,2%) .
3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh môi trƣờng của ngƣời
dân ở các điểm điều tra
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tình hình kinh tế
với thực hành vệ sinh môi trường của người dân
Thực hành
Kinh tế
Tốt Trung bình Yêú p,

2
n % n % n %
Đủ ăn 28 28,86 59 60,82 10 10,31 p<0,05
ữ2 =125.4 cùng kiệt 7 2,12 130 39,39 193 58,48
Tổng cộng 35 8,20 189 44,26 203 47,54
Nhận xét: Bảng 3.11 cho chúng tui thấy có mối liên quan giữa tình trạng
đói cùng kiệt với thực hành vệ sinh môi trường của người dân, với p<0,05 chứng
tỏ người dân ở các hộ gia đình đủ ăn có thực hành về VSMT tốt hơn người
dân trong các hộ gia đình cùng kiệt đói.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa phương tiện truyền thông với thực hành
vệ sinh môi trường của người dân
Thực hành
PTTT
Tốt Trung bình Yêú p,

2
n % n % n %
Có PTTT 30 8,67 178 51,45 138 39,88
p>0,05
ữ2= 4.52
Không có PTTT 5 6,17 11 13,58 65 80,25
Tổng cộng 35 8,20 189 44,26 203 47,54
Nhận xét: Qua bảng trên chúng tui thấy: Không có mối liên quan giữa
thực hành của người dân về vệ sinh môi trường với tình trạng có hay không
có phương tiện truyền thông. Với p>0,05 chứng tỏ ở nhóm người dân có
phương tiện truyền thông và kh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status