Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về nhận biết hợp chất hữu cơ - pdf 15

Download miễn phí Khóa luận Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về nhận biết hợp chất hữu cơ



Mục lục
Trang
Trang phụbìa . . i
Lời cam đoan . . ii
Lời Thank . . iii
Mục lục . . .1
Danh mục các từviết tắt . . .5
PHẦN I: MỞ đẦU
I.Lý do chọn đềtài . .7
II. Mục tiêu nghiên cứu của đềtài .7
III. Lịch sửcủa vấn đềnghiên cứu.8
IV. Nhiệm vụnghiên cứu .8
II. đối tượng nghiên cứu .8
III. Khách thểnghiên cứu .8
VII. Phạm vi nghiên cứu .8
VIII. Giảthuy ết khoa học .8
IX. Phương pháp nghiên cứu .9
X. Cấu trúc của luận văn .9
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: Cơsởlý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của
học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm.11
I.1. Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong giáo dục:.11
I.1.1.Phương pháp quan sát sưphạm .11
I.1.2. Phương pháp trắc nghiệm(TN):.11
I.1.2.1. Phương pháp vấn đáp: . .12
I.1.2.2. Phương pháp viết:. . .12
I.2. Trắc nghiệm khách quan và luận đề: . .12
I.3. Trắc nghiệm khách quan. .13
I.3.1. Ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng TNKQ . . . 13
I.3.2. Các hình thức TNKQ. . . 14
I.4. Mục tiêu khảo sát của một bài TNKQ. . 15
I.5. Cơsở để đánh giá một bài TNKQ . . 16
I.5.1 Tính tin cậy của một bài TNKQ . . 16
I.5.2 Tính có giá trịcủa một bài TNKQ . . 16
I.5.3 độkhó của một bài TNKQ . . 17
I.6 Các bước chuẩn bịsoạn một bài TNKQ. . 17
I.6.1 Xác định mục tiêu của bài TN . . 17
I.6.2. Phân tích nội dung môn học . . 18
I.6.3. Lập dàn bài TN . . . 18
I.6.4. Lựa chọn dạng câu trắc nghiệm phù hợp với nội dung . . 18
I.6.5. Xác định sốcâu hỏi trong bài TN. . 19
I.6.6. định độkhó của câu TN. . . 19
I.7. Nguyên tắc soạn câu TN nhiều lựa chọn. . 19
I.7.1. Phần gốc của câu TN . . . 19
I.7.2. Phần lựa chọn của câu TN . . 20
I.7.3. Chú ý các hình thức vô tình tiết lộ đáp án . . 20
I.7.4. Soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp đặt chúng sao cho có thểsửa
chữa và ghép lại thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh. . 21
I.8. Cơsở đểphân tích và đánh giá câu TN . . 22
I.8.1. Mục tiêu phân tích câu TN . . 22
I.8.2. Cơsở đểphân tích và đánh giá câu TN. . 22
I.8.2.1. độkhó của câu TN . . . 23
I.8.2.2. độphân biệt của câu TN . . 23
I.8.2.3. Phân tích mồi nhử . . . 24
I.9. Các bước chuẩn bịmồi nhửcho câu TNKQ: . . 24
I.9.1. Ra câu hỏi tựluận dạng mở:. . 24
I.9.2. Thu bài trảlời, loại câu đúng, giửtrảlời sai: . . 25
I.9.3. Thống kê trảlời sai:. . . 25
I.9.4. Chọn những câu sai nhiều đểlàm mồi nhử: . . 25
I.10. Thực tếsửdụng trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập
của học sinh ởtrường THPT. . . 26
Chương II: Tổng quan vềtoán nhận biết . . 27
II.1. Yêu cầu của toán nhận biết: . . 27
II.2. Các trình bày một bài toán nhận biết: . . 27
II.3. Một sốchú ý:. .28
II.4. Phương pháp trảlời bài toán nhận biết . . 30
II.5. Phương pháp phân biệt và nhận biết các chất hữu cơ . . 31
Chương III: Thực nghiệm sưphạm . . 39
III.1.Xác định mồi nhửcho câu TNKQ: . . 39
III.1.1. Mục đích thực nghiệm: . . . 39
III.1.2. Nhiệm vụ: . . . 39
III.1.3. Thời gian và địa bàn thực nghiệm: . . 39
III.1.4. Tiến hành: . . . 39
III.1.4.1. Soạn các câu hỏi tựluận: . . 39
III.1.4.2. Thống kê câu trảlời của HS: . . 40
III.2. đánh giá chất lượng các câu TNKQ vềnhận biết hợp chất hữu Cơ. . . 42
III.2.1.Mục đích thực nghiệm: . . . 42
III.2.2.Nhiệm vụthực nghiệm: . . . 42
III.2.3. Thời gian và địa bàn thực nghiệm: . . 42
III.2.4. Tiến hành thực nghiệm: . . . 42
III.2.4.1. Bài kiểm tra số1:(Phụlục) . . 44
III.2.4.2.Bài kiểm tra số2:(Phục lục) . . 49
III.2.4.3. Kết luận:. . . 54
III.2.5. Ý kiến của GV và thái độcủa HS vềbài kiểm tra TNKQ . . 54
III.2.5.1. Ý kiến của giáo viên : .54
III.2.5.2. Thái độcủa HS: . . . 55
PHẦN III: KẾT LUẬN
III.1. Kết luận chung . . . 57
III.2. Ý kiến đềxuất . . . 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 59
PhụLục . . . 60



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

bài TN tiêu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta ñòi hỏi ở HS
qua môn học hay bài học.
Ta khó có thể xác ñịnh chính xác cần có bao nhiêu câu hỏi trong bài TN
với số thời gian ấn ñịnh cho nó. Vậy phương pháp tốt nhất là rút kinh nghiệm từ
những bài TN tương tự với những lớp học tương tự.
I.6.6. ðịnh ñộ khó của câu TN:
ðể ñạt ñược khả năng ño lường trình ñộ của HS, GV nên chọn các câu TN làm
sao cho ñiểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ bằng 50%. ðộ khó của từng câu
trắc nghiệm có thể khác nhau, biến thiên từ 10% ñến 85%.
Trong một số trường hợp ñặc biệt, ta có thể soạn một bài TN khó hay rất khó.
ðiều này chỉ cần thiết khi ta nhằm mục ñích lựa chọn một số rất nhỏ HS, chẳng hạn
như ñể cấp học bổng. Cũng vậy, có khi ta cần ra những bài TN rất dễ, chẳng hạn
như lựa chọn một số HS kém ñể cho theo học lớp phụ ñạo.
I.7. Nguyên tắc soạn câu TN nhiều lựa chọn:[1]
I.7.1. Phần gốc của câu TN:
Phần gốc của câu TN cần ñặt vấn ñề một cách ngắn gọn và sáng sủa, có
thể viết dưới dạng câu hỏi hay câu bỏ lững, khi soạn phần gốc của câu TN ta nên lựa
chọn dạng nào tiết kiệm ñược ngôn ngữ nhiều nhất, ñặc biệt nên chọn dạng nào ít tốn
thời gian ñọc và ít khó khăn nhất ñối với người làm TN.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 20 -
Phần gốc phải chứa vấn ñề mà ta muốn hỏi, tức là phải trình bày vấn ñề mà ta
muốn hỏi một cách rõ ràng ñể làm sao cho người làm TN có thể biết ta muốn hỏi họ
ñiều gì, trước khi ñọc phần trả lời.
I.7.2. Phần lựa chọn của câu TN:
Phần lựa chọn gồm có một câu trả lời ñúng và nhiều câu trả lời sai. Các câu sai
này là những mồi nhử. Trong khi viết các câu lựa chọn ta cần ñể ý ñến một số
nguyên tắc căn bản nhầm tránh tiết lộ các câu trả lời ñúng sai một cách vô tình.
+ Các câu lựa chọn, kể các mồi nhử, ñiều phải hợp lý và hấp dẫn. Các câu lựa
chọn phải liên hệ với phần gốc về mặt nội dung và văn phạm
+ Nếu phần gốc của câu TN là câu bỏ lững ( chưa hoàn tất ) thì các câu lựa
chọn phải nối tiếp với câu bỏ lững thành những câu ñúng văn phạm.
+ Nên thận trọng khi dùng “tất cả ñều sai” hay “tất cả ñều ñúng” làm câu lựa
chọn.
Câu lựa chọn “tất cả ñều sai” chỉ thích hợp với những câu hỏi khảo sát
sự hiểu biết mang tính chất sự kiện hơn là ñoán.
I.7.3. Chú ý các hình thức vô tình tiết lộ ñáp án:
Một nhược ñiểm của TNKQ là HS có thể ñoán mò, vì thế khi soạn câu TN ta
phải chú ý ñến hình thức vô tình tiết lộ ñáp án. Nếu câu TN mà ñáp án vô tình bị tiết
lộ, thì tăng khả năng ñoán mò của HS, không ñảm bảo chất lượng của bài kiểm tra.
Có nhiều hình thức vô tình tiết lộ ñáp án:
+ Tiết lộ qua cách dùng chữ hay chọn ý: người soạn TN thường có khuynh
hướng dùng những chữ “không bao giờ”, “bất cứ lúc nào”, “bao giờ cũng”, “tất cả”…
trong những câu dự ñịnh đánh giá là sai, và những chữ: “thường thường”, “ñôi khi”, “một
số người”, “có khi”… trong những câu dự ñịnh đánh giá là ñúng. HS quen làm bài TN có
thể nhanh chóng nhận ra khuynh hướng ấy và ñoán ra ñược câu trả lời ñúng. Ngoài ra
vì cẩu thả, vì vô ý hay chủ quan, người soạn cố gắng ñưa ra những ý tưởng thật ñầy
ñủ, chính xác cho câu trả lời ñúng, nhưng ngược lại, cố ý dùng những ý tưởng tầm
thường, rõ ràng không thể chấp nhận ñược trong những câu dự ñịnh đánh giá là sai.
+ Tiết lộ qua những câu ñối chọi hay phản nghĩa nhau. Nếu trong bốn câu lựa
chọn có hai câu ñối chọi hay phản nghĩa nhau rõ rệt thì chỉ cần một chút suy luận
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 21 -
người ta cũng có thể ñoán ra ñược một trong hai ý trái ngược nhau là ñúng. Như vậy
câu TN với bốn lựa chọn rốt cuộc chỉ còn có hai mà thôi. Hy vọng ñoán trúng câu hỏi
là 50%.
+ Tiết lộ do những mồi nhử quá giống nhau về tính chất.
Ví dụ: ðể nhận biết dung dịch axit axetic và ancol etylic, ta dùng:
a. Quỳ tím b. H2SO4
c. HCL d. HNO3
Trong các câu TN trên, câu mồi nhử (b),(c),(d) ñều có tính chất giống nhau (oxit)
nên khiến cho câu trả lời ñúng trở nên nổi, dễ nhận ra hơn.
+ Tiết lộ qua việc sắp xếp thứ tự câu trả lời và các mồi nhử: trong một bài
TNKQ không ñược ñể các câu trả lời ñúng cùng nằm một vị trí quá nhiều, nếu sắp
xếp như thế, HS khi không biết chọn ñáp án nào thì sẽ suy luận và ñoán ra câu trả lời
ñúng.
Tóm lại có rất nhiều hình thức vô tình tiết lộ ñáp án, nên GV phải cân nhắc kĩ
trong khi soạn và kiểm tra lại nội dung câu hỏi và câu trả lời xem có phù hợp không,
có ñể tiết lộ ñáp án không.
I.7.4. Soạn các câu TN trên giấy nháp và xếp ñặt chúng sao cho có thể sửa chữa
và ghép lại thành một bài TN hoàn chỉnh:
Trước hết trên bản nháp, ta chia tờ giấy ra thành từng phần tương ứng với nội
dung và mục tiêu ta dự ñịnh khảo sát theo bảng qui ñịnh hai chiều.
Khi bắt ñầu viết câu TN, khởi nguồn là viết phần “gốc” của câu dưới dạng một
câu hỏi hay câu bỏ lững. Tiếp ñó, ta soạn ngay câu trả lời ñược đánh giá là ñúng và ñây là
câu quan trọng nhất và vì câu hỏi ñang còn mới mẽ trong ñầu óc ta
Nếu bài TN gồm nhiều dạng câu khác nhau ñúng sai, ñiền khuyết, ghép ñôi,
nhiều lựa chọn, hình vẽ thì ta xếp ñặt các câu TN theo nhóm ñồng hình thức. Một
lối xếp ñặt thứ hai là, theo thứ tự từ câu dễ ñến câu khó, ñiều này có lợi ñiểm về mặt
tâm lý.
Một lối xếp ñặt khác nữa là xếp ñặt theo chủ ñề hay theo lĩnh vực.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 22 -
Tóm lại: soạn một bài TNKQ phải soạn theo trình tự. Không ñược soạn một
cách tùy ý như thế chất lượng bài TNKQ không cao, không ñảm bảo ñược mục ñích
khảo sát của bài TNKQ.
I.8. Cơ sở ñể phân tích và ñánh giá câu TN:
I.8.1. Mục tiêu phân tích câu TN:
Sau khi chấm và ghi ñiểm một bài kiểm tra bằng TNKQ, cần ñánh hiệu quả
từng câu hỏi. Muốn vậy cần phân tích các câu trả lời của HS cho mỗi câu
TNKQ. Việc phân tích này có hai mục tiêu:
+ Kết quả của bài kiểm tra giúp GV ñánh giá mức ñộ thành công của phương
pháp dạy học ñể kịp thời thay ñổi phương pháp dạy học cho phù hợp.
+ Việc phân tích câu hỏi còn ñể xem HS trả lời mỗi câu hỏi như thế nào, từ ñó
sửa lại nội dung câu hỏi ñể TNKQ có thể ño lường thành quả, khả năng học tập của
HS một cách hữu hiệu hơn.
I.8.2. Cơ sở ñể phân tích và ñánh giá câu TN:[4,138]
ðể xác ñịnh ñộ khó, ñộ phân biệt (ñộ phân cách) của câu TN ta dùng phương pháp
phân tích thống kê ñược tiến hành như sau:
+ Chia mẫu HS làm ba nhóm làm bài kiểm tra:
• Nhóm ñiểm cao ( H ): từ 25% ñến 27% số HS ñạt ñiểm cao nhất.
• Nhóm ñiểm thấp ( L ): từ 25% ñến 27% số HS ñạt ñiểm thấp.
• Nhóm ñiểm trung bình ( M ): từ 46% ñến 50% số HS còn lại.
Tất nhiên việc chia nhóm này là tương ñối.
Nếu gọi:
N: tổng số HS tham gia làm bài kiểm tra.
NH: số HS nhóm giỏi chọn câu trả lời ñúng.
NM: số HS nhóm trung bình chọn câu trả lờ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status