Thiết kế mạng truyền tải và phân phối điện năng - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Thiết kế mạng truyền tải và phân phối điện năng



MỤC LỤC
 
PHẦN A: THIẾT KẾ MẠNG TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
 
LỜI MỞ ĐẦU: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI Trang 4
CHƯƠNG I: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
I.1. Cân bằng công suất tác dụng Trang 8
I.2. Cân bằng công suất phản kháng Trang 9
CHƯƠNG II: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
II.1. Lựa chọn điện áp tải điện Trang 12
II.2. Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện Trang 12
II.3. Lựa chọn tiết diện dây dẫn Trang 13
II.4. Tính toán thông số đường dây Trang 22
II.5. Tính sơ bộ tổn thất điện năng và tổn thất công suất Trang 26
CHƯƠNG III: SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ
III.1. Mục đích Trang 45
III.2. Tính toán Trang 25
III.3 Tính tiền đầu tư các đường dây của từng phương án Trang 45
III.4 Tính toán khối lượng kim loại màu của các phương án Trang 49
III.5. Tính toán phí tổn hằng năm của các phương án Trang 50
CHƯƠNG IV: SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP
IV.1. Yêu cầu Trang 53
IV.2. Các dạng sơ đồ cơ bản Trang 53
IV.3.Chọn số luợng và công suất của máy biến áp trong trạm
giảm áp Trang 53
IV.3.1. Tính toán công suất máy biến áp Trang 53
IV.3.2. Tính toán thông số máy biến áp Trang 54
CHUƠNG V: BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN
V.1. Mở đầu Trang 58
V.2. Tính toán bù kinh tế Trang 58
V.3. Tính toán cụ thể Trang 58
V.3.1. Mạng điện hở có 1 phụ tải Trang 58
V.3.2. Mạng điện hở có nhiều phụ tải Trang 61
CHUƠNG VI: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC.
VI.1. Mở đầu Trang 65
VI.2. Tính toán cân bằng công suất kháng Trang 65
VI.3.Tính toán cụ thể Trang 65
VI.3.1. Tính công suất ở đầu các đường dây nối đến
thanh góp cao áp của nguồn Trang 65
 
CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN
VII.1. Mục đích Trang 72
VII.2. Tính toán tình trạng làm việc lúc phụ tải cực đại Trang 72
VII.2.1. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường
dây để tính tổn thất điện áp Trang 73
VII.3. Tính toán tình trạng làm việc của mạng điện lúc
phụ tải cực tiểu Trang 78
VII.3.1. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường
dây ngược về nguồn, dùng Uđm để tính toán. Trang 78
VII.3.2. Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường
dây để tính tổn thất điện áp Trang 83
VII.4. Tính toán tình trang làm việc cảu mạng điện lúc sự cố Trang 88
VII.4.1. Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường
dây ngược về nguồn Uđm để tính toán. Trang 88
CHUƠNG VIII: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN
VIII.1. Mục đích Trang 97
VIII.2. Chọn đầu phân áp Trang 97
VIII.3. Tính toán chọn đầu phân áp ứng với các tình trạng
làm việc của mạng điện Trang 98
VIII.3.1. Lúc phụ tải cực đại Trang 98
VIII.3.2. Lúc phụ tải cực tiểu Trang 100
VIII.3.3. Lúc sự cố Trang 102
CHUƠNG IX: TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA
MẠNG ĐIỆN
IX.1. Mục đích Trang 106
IX.2. Tính tổn thất điện năng Trang 106
IX.2.1. Tổn thất công suất ứng với tình trạng phụ tải
cực đại Trang 106
IX.2.2. Tổn thất điện năng hằng năm trong mạng điện Trang 106
IX.3. Tính toán giá thành tải điện Trang 106
 
PHẦN B: THIẾT KẾ MẠNG PHÂN PHỐI
 
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI
I.1. Mở đầu Trang 111
I.2. Chọn dây cho phát tuyến và đường nhánh Trang 111
I.2.1. Chọn dây cho 1 đoạn của phát tuyến Trang 111
I.3. Trình tự chọn dây cho phát tuyến và đường nhánh Trang 113
I.3.1. Trường hợp đường dây hình tia Trang 113
I.3.2. Trường hợp đường dây có phân nhánh Trang 114
I.4. Tính toán chọn dây và sụt áp Trang 115
I.4.1. Phát tuyến chính N – 6 Trang 115
I.4.2. Đường nhánh Trang 118
I.5. Tính tổn thất công suất Trang 125
I.5.1. Tính tổn thất công suất trên đường dây phân phối Trang 125
I.5.2. Tính tổn thất công suất cho đường nhánh Trang 127
I.5.3. Tính tổn thất công suất cho phát tuyến Trang 131
I.6. Tổng chi phí hằng năm của một phát tuyến chính
hay đường nhánh Trang 137
I.6.1. Tính toán cụ thể cho phát tuyến Trang 138
I.6.2. tính toán cụ thể cho đường nhánh Trang 138
CHƯƠNG II: BÙ CÔNG SUẤT KHÁNG CHO ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI II.1. Tính bù cho một đoạn của phát tuyến có phụ tải
tập trung và phân bố đều Trang 145
II.1.1. Tính tổn thất công suất trên đoạn Trang 145
II.1.2. Tổn thất công suất trên đường dây có đặt tụ bù Trang 146
II.1.3. Giảm tổn thất điện năng khi đặt tụ bù Trang 146
II.2. Tính bù cho một đoạn của phát tuyến có phụ tải
tập trung và phân bố tăng dần Trang 148
II.2.1. Tính tổn thất công suất trên đoạn Trang 148
II.2.2. Tính toán bù công suất cho phát tuyết Trang 149
CHƯƠNG III: BÙ CÔNG SUẤT KHÁNG CHO ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI
CÓ XÉT CHI PHÍ ĐẶT TỤ
III.1. Xét đường dây có phụ tải phân bố đều và phụ tải
tập trung Trang 156
III.2. Xét đường dây có phụ tải phân bố tăng dần
và phụ tải tập trung Trang 157
III.3. Tính toán cho phát tuyến Trang 159
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN SỤT ÁP CHO HÁT TUYẾN SAU KHI BÙ
IV.1. Tính toán sụt áp cho phát tuyến Trang 169
CHƯƠNG V: BÙ ỨNG ĐỘNG LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU VÀ SUT ÁP SAU KHI BÙ V.1. Tính toán cho phát tuyến
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

j7.18 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 2 – 3:
DU2-3% =
Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây 2 – 3:
DP2-3 = (MW)
Tổn thất công suất kháng trên đoạn đường dây 6 – 8 :
DQ2-3 = (MVAR)
Công suất ở đầu tổng trở (r23 + jx23):
S’c = 13.96+ j7.56 (MVA).
Công suất ở đầu đoạn đường dây 2 – 3:
Sc =
Sc = 13.96 + j6.83 (MVA)
Công suất cuối tổng trở ( r2 + jx2) :
S”a =
S”a = 28.96 + j16.94 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây N1 – 2:
DUN1-2% =
Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây N1 – 2:
DPN1-2 = (MW)
Tổn thất công suất kháng trên đoạn đường dây N1 – 2:
DQN1-2 = (MVAR)
Sụt áp trên toàn đường dây:
DUN1-2-3% = DU2-3% + DUN1-2% = 2.81% + 4.96% = 7.77%
+ Xét đoạn đường dây N1– 4– 3:
Công suất ở cuối tổng trở (r34 + jx34) :
S”d =
S”d = 13.67 + j7.18 – j0.95
S”d = Pd” + jQd” = 13.67 + j6.23 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 3 – 4:
DU3-4% =
Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây 3 – 4:
DP3-4 = (MW)
Tổn thất công suất kháng trên đoạn đường dây 3 – 4:
DQ3-4 = (MVAR)
Công suất ở đầu tổng trở (r34 + jx34):
S’d = 14.03 + j6.7 (MVA).
Công suất ở đầu đoạn đường dây 3 – 4:
Sd =
Sd = 14.03 + j5.75 (MVA)
Công suất cuối tổng trở ( r4 + jx4):
S”b =
S”b = 14.03 + j5.57 + 20 + j14.82 - j
S”b = 34.03 + j20.07 (MVA)
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây N1 – 4:
DUN1-4% =
Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây N1 – 4:
DPN1-4 = (MW)
Tổn thất công suất kháng trên đoạn đường dây N1 – 4:
DQN1-4 = (MVAR)
Sụt áp trên toàn đường dây:
DUN1-3-4% = DU3-4% + DUN1-4% = 3.46% + 2.89% = 6.35%
BẢNG TỔN THẤT CÔNG SUẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
+ Phương án 1
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
N1 – 1
0.4832
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong phương án åDP = 0.4832 (MW)
+ Phương án 2
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
N1 – 2
0.3
2
N1 – 3
0.593
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong phương án åDP = 0.893 (MW)
+ Phương án 3
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
2 – 3
0.46
2
N1 – 2
0.947
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong phương án åDP = 1.407 (MW)
+ Phương án 4
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
N1 – 3
0.57
2
N1 – 2
0.46
3
2 – 3
0.0113
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong phương án åDP = 1.0413 (MW)
+ Phương án 5
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
N1 – 4
0.32
2
N1 – 5
0.29
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong phương án åDP = 0.61 (MW)
+ Phương án 6
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
4 – 5
0.24
2
N1 – 4
0.53
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong phương án åDP = 0.77 (MW)
+ Phương án 7
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
N1 – 5
0.31
2
4 – 5
8.68.10-3
3
N1 – 4
0.34
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong phương án åDP = 0.65868 (MW)
+ Phương án 8
STT
Tên đường dây
Tổn thất (MW)
1
2 – 3
0.29
2
N1 – 2
0.81
3
3 – 4
0.36
4
N1 – 4
0.48
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong phương án åDP = 1.94 (MW)
CHƯƠNG III
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ
III.1. MỤC ĐÍCH
Chọn phương án tối ưu trên cơ sở so sánh về mặt kinh tế.
Chỉ những phương án thõa mãn về mătk kỹ thuật mới giữ lại để so sánh về kinh tế.
Khi tính toán so sánh các phương án chưa đề cập đến trạm biến áp nên ở đây ta xem các trạm biến áp ở các phương án là giống nhau.
Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là phí tổn tính toán hằng năm là thấp nhất.
III.2. TÍNH TOÁN
Phí tổn tính toán hằng năm cho mỗi phương án được tính theo biểu thức :
Z = (avh + atc ).K + c.DA
Trong đó:
K – vốn đầu tư của mạng điện.
Trong tính toán chỉ kể những thành phần chủ yếu như đường dây, máy cắt. Nếu không cần chi tiết có thể bỏ qua tiền đầu tư máy cắt. Trong so sánh kinh tế lấy giá tiền tổng hợp của 1km đường dây. Đường dây lộ kép đi song song trên hai hàng cột thì giá tiền bằng khoảng 1,8 lần giá tiền đường dây lộ đơn do chi phí thăm dò, đo đạc, thi công có giảm.
avh – hệ số vận hành, khấu hao, sửa chữa, phục vụ mạng điện. Đối với đường dây cột sắt avh = 7%, cột bê tông avh = 4%.
atc – hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ.
atc = ; với Ttc = 5 –8 năm là thời gian thu hồi vốn phụ.
c – tiền một MWH điện năng.
DA – tổn thất điện năng.
DA = DP.t = t
t - là thời gian tổn thất công suất cực đại. t có thể tra từ đồ thị t = f(Tmax, cosj) hay tính gần đúng theo công thức:
t = (giờ/năm)
III.3. TÍNH TIỀN ĐẦU TƯ CÁC ĐƯỜNG DÂY CỦA TỪNG PHƯƠNG ÁN
a. Phương án 1
1
N1
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài (km)
Tiền đầu tư 1km (103 USD)
Tiền đầu tư toàn đường dây (103 USD)
N1 – 1
AC-185
36.05
18
648.9
Tổng đầu tư đường dây của phương án : K8 = 648.9*103 (USD)
b. Phương án 2
N1
3
2
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài (km)
Tiền đầu tư 1km (103 USD)
Tiền đầu tư toàn đường dây (103 USD)
N1 – 2
AC-70
51
27
1377
N1 – 2
AC-70
58.31
27
157.37
1
N1
Tổng đầu tư đường dây của phương án : K1 = 1915.37*103 (USD)
c. Phương án 3
N1
2
3
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài (km)
Tiền đầu tư 1km (103 USD)
Tiền đầu tư toàn đường dây (103 USD)
N1 – 2
AC-120
51
29
1479
2 - 3
AC-70
44.72
27
1207.44
Tổng đầu tư đường dây của phương án : K2 = 2866.44*103 (USD)
d. Phương án 4
2
N1
3
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài (km)
Tiền đầu tư 1km (103 USD)
Tiền đầu tư toàn đường dây (103 USD)
N1 – 2
AC-120
51
16.7
851.7
N1 – 2
AC-120
58.31
16.7
973.777
1 – 2
AC-70
44.72
15.4
688.688
Tổng đầu tư đường dây của phương án : K3 = 2514.165*103 (USD)
N1
5
4
e. Phương án 5
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài (km)
Tiền đầu tư 1km (103 USD)
Tiền đầu tư toàn đường dây (103 USD)
N1 – 5
AC-70
51
27
1377
N1 – 4
AC-70
28.28
27
763.56
Tổng đầu tư đường dây của phương án : K4 = 2140.56*103 (USD)
f. Phương án 6
N1
5
4
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài (km)
Tiền đầu tư 1km (103 USD)
Tiền đầu tư toàn đường dây (103 USD)
N1 – 4
AC-120
28.28
29
820.12
4 – 5
AC-70
41.23
27
1145.61
Tổng đầu tư đường dây của phương án : K5 = 1965.73*103 (USD)
g. Phương án 7
N1
5
4
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài (km)
Tiền đầu tư 1km (103 USD)
Tiền đầu tư toàn đường dây (103 USD)
N1 – 4
AC-150
28.28
17.3
489.244
N1 – 5
AC-95
51
16
816
4 – 5
AC-70
42.43
15.4
653.422
Tổng đầu tư đường dây của phương án : K6 = 1958.666*103 (USD)
N1
4
3
2
h. Phương án 8
Đường dây
Dây dẫn
Chiều dài (km)
Tiền đầu tư 1km (103 USD)
Tiền đầu tư toàn đường dây (103 USD)
N1 – 2
AC-185
51
18
918
N1 – 4
AC-240
28.28
19.2
542.976
2 – 3
AC-95
44.72
16
725.52
3 – 4
AC-95
58.32
16
933.12
Tổng đầu tư đường dây của phương án : K7 = 3119.616*103 (USD)
III.4. TÍNH TOÁN KHỐI LƯƠNG KIM LOẠI MÀU CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN
a. Phương án 1
STT
Đường dây
Mã hiệu dây
Chiều dài (km)
Khối lượng kg/km/pha
Khối lượng 3 pha (tấn)
1
N1 – 1
AC-185
36.05
771
83.38365
Tổng khối lượng kim loại màu dùng cho phương án M1 = 83.38365 (tấn)
b. Phương án 2
STT
Đường dây
Mã hiệu dây
Chiều dài (km)
Khối lượng kg/km/pha
Khối lượng 3 pha (tấn)
1
N1 – 2
AC-70
51
275
84.150
2
N1 – 3
AC-70
58.31
275
96.2115
Tổng khối lượng kim loại màu dùng cho phương án M2 = 180.3615 (tấn)
c. Phương án 3
STT
Đường dây
Mã hiệu dây
Chiều dài (km)
Khối lượng kg/km/pha
Khối lượng 3 pha (tấn)
1
N1 – 2
AC-120
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status