Vận dụng hình thức thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông - pdf 16

Download miễn phí Khóa luận Vận dụng hình thức thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông



MỤC LỤC
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đềtài .1
2. Lịch sửvấn đề .2
3. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu .4
4. Phương pháp nghiên cứu .4
5. Mục đích nghiên cứu 5
6. Đóng góp của đềtài .5
7. Dàn ý khóa luận 6
Phần nội dung
Chương I: Cơsởlý luận chung vềhình thức thảo luận nhóm.
1. Thếnào là hình thức TLN?.10
2. Tác dụng của hình thức TLN .11
2.1. Tác dụng của hình thức TLN đối với sựnghiệp giáo dục - đào tạo.11
2.2. Tác dụng của hình thức TLN đối với giáo viên .12
2.3. Tác dụng của hình thức TLN đối với học sinh .12
3. Vai trò, nhiệm vụcủa giáo viên đối với hình thức TLN .13
3.1. Vai trò của giáo viên .13
3.2. Nhiệm vụcủa giáo viên .14
3.2.1. Xây dựng các bài tập (câu hỏi) TLN phải có tính vấn đề.15
3.2.2. Giáo viên phải tạo nên mối liên kết giữa các thành viên trong nhóm,
trong lớp “thành một xã hội thu nhỏ”cùng nhau hợp tác xây dựng bài học.15
3.2.3. Đảm bảo cho các thành viên trong nhóm, trong lớp được thảo luận .16
3.2.4. Quan sát học sinh trong quá trình thảo luận .17
3.2.5. Rèn luyện vốn ngôn ngữcho học sinh .17
4. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN.17
4.1. Ưu điểm .17
4.2. Nhược điểm .19
5. Biện pháp khắc phục nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN.20
Chương II: Vận dụng hình thức TLN vào giờdạy học TPVC.
1. Thực tếcủa việc vận dụng hình thức TLN ởnhà trường THPT.22
1.1. Khảo sát học sinh 22
1.2. Khảo sát giáo viên .23
1.3. Kết quả .26
2. Các yếu tốtác động đến việc lực chọn dạy học theo hình thức TLN.26
2.1. Yếu tốthời gian .26
2.2. Yếu tốbài học .27
2.3. Đặc điểm lớp học .27
2.4. Năng lực và sởthích của giáo viên .28
3.Vận dụng hình thức TLN vào giờdạy học TPVC ởtrường THPT .28
3.1. Những tiền đềthuận lợi cho việc vận dụng hình thức TLN trong giờ
dạy học TPVC.28
3.1.1. Nhu cầu và khảnăng TLN của học sinh trong giờdạy học TPVC .29
3.1.2. Hình thức TLN thật sựlà một hình thức dạy học tích cực, đáp ứng
nhu cầu đổi mới PPDH (dĩnhiên không phải là biện pháp sưphạm độc tôn) .29
3.2. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện hình thức TLN vào giờdạy
học TPVC.32
3.2.1 Các bài tập (câu hỏi) thảo luận phải có tính vấn đề .32
a.Thếnào là vấn đề?.32
b. Vấn đềtrong dạy học TPVC là gì?.32
3.2.2. Tùy cấu trúc nhóm mà mức độbài tập khác nhau 33
a. Đối với bài tập TLN có tính chất phức tạp .34
b. Đối với bài tập TLN có tính chất đơn giản, vừa mức.34
3.2.3. Các bài tập thảo luận phải liên hệvới những nguồn thông tin, tri
thức khác nhau.35
3.3.Các loại hình TLN vận dụng vào giờdạy học TPVC.36
3.3.1. Các tiêu chí thành lập.36
3.3.2. Các loại nhóm thảo luận.36
a. Nhóm làm việc theo cặp HS.37
b. Nhóm 4 - 5 HS.37
c. Loại ghép nhóm.38
d. Nhóm Kim tựtháp.39
đ. Nhóm hoạt động trà trộn.40
3.4. Quy trình tổchức hình thức TLN vào giờdạy học TPVC.41
3.5. Các dạng bài tập TLN có thểvận dụng vào giờdạy học TPVC.43
3.5.1. Các dạng bài tập TLN thực hiện lớp.43
a. Bài tập TLN so sánh.43
b. Bài tập TLN phân tích.46
c. Bài tập TLN biểu đồ- sơ đồ .47
d. Bài tập TLN bảng biểu .48
3.5.2. Các bài tập TLN thực hiện ởnhà, tiết học sau trình bày.48
a. Bài tập TLN định hướng học bài.48
b. Bài tập TLN tiểu luận.49
3.6. Kiểm tra - đánh giá học sinh.50
Chương III: Thiết kếthực nghiệm
1. Yêu cầu chung khi tiến hành thực nghiệm.51
2. Nội dung và cách tiến hành thực nghiệm.52
3. Đềxuất.63
3.1. Vềmặt lý luận.63
3.2. Vềsựphân phối thời gian dạy học.63
3.3. Vềbồi dưỡng trình độcho các giáo viên bộmôn.64
3.4. Dạy học bằng phương tiện điện tử(giáo án điện tử).64
Phần kết luận
1. Kết luận.65
2. Phụlục.67
3. Danh mục tham khảo.98



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g chi tiết về Văn Minh – vợ Văn Minh, cô Hoàng
Hôn, ông Phán mọc sừng. Phân tích chi tiết đó; nhóm 4: “Tìm những chi tiết về
những người bạn, người thân… gia đình ông Hồng, phân tích ý nghĩa đó”
- Loại hoạt động so sánh thường dành cho những bài học có dung lượng kiến
thức không lớn. Ví dụ: GV có thể cho tất cả các nhóm cùng thảo luận một vấn đề:
nội dung nghệ thuật của một đoạn văn, câu thơ, một chi tiết, hình ảnh đặc sắc…
(Mô hình nhóm HS làm việc theo nhóm 4 – 5 hoc sinh)
c. Loại ghép nhóm.
Trong hình thức ghép nhóm, cần tổ chức các nhóm có tính luận chuyển.
Trước tiên, GV chia lớp thành nhiều nhóm, giả dụ là năm nhóm, mỗi nhóm gồm
năm thành viên. Mỗi thành viên có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề khác nhau của
bài học và mỗi thành viên trong nhóm phải ghi chép. Sau đó, GV tách các thành
viên trong nhóm thành năm nhóm mới, mỗi nhóm cũng gồm năm thành viên lấy
từ các nhóm cũ mỗi nhóm một thành viên. Các thành viên trở thành “đại sứ” cho
nhóm của mình trong nhóm mới, họ phải thông báo nhiệm vụ và cách giải quyết
nhiệm vụ của nhóm cho nhóm mới.
HS 1 HS 2
HS 3 HS 4
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
38
11
11
22
22
44
44
33
3355
55
Hình thức ghép nhóm này khó sử dụng ở những lớp đông HS, nhưng có ưu
điểm rất lớn là việc báo cáo công việc của các nhóm sẽ do tất cả các thành viên
trong nhóm đảm nhận chứ không phải do các HS khá, giỏi bao chọn từ A – Z .
Mỗi HS sẽ nắm một mảng thông tin để lắp ghép thành một thông tin hoàn chỉnh
và sẽ không có một HS nào đứng ngoài hoạt động của lớp. Cách học này góp
phần làm tăng sự tin cậy cho các thành viên trong nhóm. Nếu trong các loại nhóm
khác, ưu thế thường thuộc về các thành viên khá, giỏi thì trong nhóm mới, mỗi
thành viên đều có vai trò thật sự.
( Mô hình ghép nhóm HS)
d. Nhóm kim tự tháp.
Đây là cách tổng hợp ý kiến của tập thể lớp học về một vấn đề của bài học.
Đầu tiên GV nêu ra một vấn đề cho HS làm việc độc lập, sau đó, ghép hai HS
thành một cập để các HS chia sẻ ý kiến của mình; kế đến, các cặp sẽ kết hợp lại
thành nhóm bốn người, tiếp tục trao đổi ý kiến. Các nhóm bốn sẽ họp lại thành
các nhóm 8, nhóm 16… Cuối cùng, cả lớp sẽ có một bảng tổng kết các ý kiến
hay một giải pháp tốt nhất để giải quyết một vấn đề. Như vậy, bất cứ ý kiến cá
nhân nào cũng đều phải dựa tên ý kiến của số đông.
Hình thức học tập này thể hiện tính dân chủ và dựa trên nguyên tắc tương hỗ.
Cách học này giúp HS nhận ra rằng: ý kiến tập thể tốt hơn ý kiến cá nhân “một
cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, HS có thể học được
cái hay từ nhiều bạn. Việc tổ chức lớp học theo mô hình kim tự tháp rất phù hợp
123
45
213
45
512
34
312
45
412
35
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
39
với các giờ ôn tập khi mà HS cần nhớ lại các định nghĩa, khái niệm, công
thức… đã học trong một chương.
( Mô hình nhóm kim tự tháp)
đ. Loại nhóm hoạt động trà trộn.
Trong hình thức này tất cả HS trong lớp phải đứng dậy và di chuyển trong
lớp để thu thập thông tin từ các thành viên khác, giống như các khách mời trong
một buổi tiệc đứng dậy gặp gỡ, tiếp xúc với nhau. Sự di chuyển khỏi chỗ ngồi
làm cho các em cảm giác thích thú, năng động hơn. Đối với những HS trung bình
hay HS yếu kém thì đây là cơ hội để trao đổi với những em HS khá, giỏi và
những HS khác không cảm giác xấu hỗ. Cũng bằng cách học này, HS thấy rằng
có nhiều câu trả lời đúng, nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau cho cùng một vấn
đề. Có thể hoạt động “trà trộn “ là “bảng trưng cầu ý kiến” hay “khảo sát ý kiến”
của tập thể.
Hoạt động này rất thích hợp với giờ ôn tập. Ví dụ: khi ôn tập chương “Ôn tập
văn học dân gian Việt Nam”, GV có thể nêu các bài tập (câu hỏi):
Bài 1: “So sánh thần thoại với truyền thuyết có những điểm nào giống và
khác nhau?”,
Bài 2: “Ca dao là tiếng nói tâm tình ngọt ngào, thiết tha của người dân Việt.
Các em suy nghĩ như thế nào?”.
N 1
N 2 N 3
N 4 N 5 N 6
N7
N 8 N 9 N11N10 N12 N13 N14 N15
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
40
Qua những câu hỏi đó, tùy theo mức độ mà các em sẽ trao đổi các vấn đề với
nhau. hay thậm chí các em sẽ trao đổi những vấn đề cho đến khi thỏa mãn mới
thôi!.
3.4. Quy trình tổ chức hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC.
Để tiến hành TLN, có thể thực hiện ba bước (giai đoạn) cơ bản như sau:
* Nhập đề và giao nhiệm vụ:
Giai đoạn này được thực hiện trong toàn lớp, bao gồm những hoạt động chính
sau:
- Giới thiệu thiệu chủ đề chung của giờ học: thông thường GV thực hiện
chủ đề, nhiệm vụ chung cũng như những chỉ dẫn cần thiết, thông qua thuyết trình,
đàm thoại hay làm mẫu. Đôi khi việc này cũng được giao cho HS trình bày với
điều kiện là đã có sự thống nhất và chuẩn bị từ trước cùng GV.
- Xác định nhiệm vụ của các nhóm: xác định và giải thích nhiệm vụ cụ thể
giữa các nhóm, xác định rõ những mục tiêu cần đạt. Thông thường, nhiệm vụ của
các nhóm là giống nhau, nhưng cũng có thể khác nhau.
- Thành lập các nhóm làm việc: có rất nhiều tiêu chí thành lập nhóm khác
nhau. Tùy theo mục tiêu dạy học cụ thể mà có thể tạo lập các loại nhóm thảo luận
như phần trên đã nêu.
* Làm việc theo nhóm.
Trong giai đoạn này, các nhóm tự thực hiện những nhiệm vụ của nhóm được
giao, trong đó có những hoạt động chính là:
- Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm: cần sắp xếp công việc phù hợp với việc TLN
sao cho các thành viên có thể đối diện với nhau để thảo luận. Hoạt động này cần
phải diễn ra nhanh để tiết kiệm thời gian, đồng thời cũng chú ý đến sự mất trật tự
của HS.
- Lập kế hoạch làm việc:
+ Chuẩn bị tài liệu học tập.
+ Đọc sơ qua tài liệu.
+ Làm rõ xem tất cả HS có hiểu các yêu cầu của nhiệm vụ hay chưa?
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
41
+ Phân công công việc trong nhóm.
+ Lập kế hoạch và thời gian thảo luận.
- Thỏa thuận về qui tắc làm việc:
+ Mỗi thành viên đều có phần nhiệm vụ cụ thể.
+ Từng HS phải ghi lại kết quả làm việc của mình.
+ Mỗi HS phải lắng nghe sự trình bày của thành viên khác.
+ Không ai được ngắt lời người khác trong khi trình bày.
- Tiến hành giải quyết nhiệm vụ:
+ Đọc kỹ tài liệu.
+ Cá nhân thực hiện nhiệm vụ đã phân công.
+ Các thành viên giải quyết vấn đề mà GV nêu ra.
+ Sắp xếp kết quả công việc theo một trình tự logic khoa học để thuyết phục
người nghe.
- Chuẩn bị báo cáo kết quả thảo luận trước lớp:
+ Xác định nội dung, cách trình bày kết quả.
+ Phân công các nhiệm vụ trình bày trong nhóm.
+ Ghi dàn ý hay công cụ học tập lên bảng để cho các nhóm khác dễ theo dõi
và nắm bắt vấn đề....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status