Khảo sát việc sử dụng ngôn từ trên chuyên mục phóng sự báo Lao Động - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Khảo sát việc sử dụng ngôn từ trên chuyên mục phóng sự báo Lao Động



MỤC LỤC
 
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. Những đặc điểm của phóng sự báo chí 2
1. Đặc điểm về nội dung 2
2. Đặc điểm về hình thức 4
2.1. Về ngôn ngữ, bút pháp và giọng điệu 4
2.2. Các dạng phóng sự báo chí 5
II. Khảo sát việc sử dụng ngôn từ của chuyên mục phóng sự trên báo Lao Động số số 184 ngày 10/08/2007, số 276 ngày 27/11/2007, số 285 ngày 07/12/2007 8
1. Ngôn ngữ tít 8
2. Ngôn ngữ sapô 9
3. Việc đáp ứng yêu cầu tính chất ngôn ngữ phóng sự so với tính chất ngôn ngữ báo chí 11
4. Một số thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm trong ngôn ngữ phóng sự 12
4.1. Dùng từ hội thoại 12
4.2. Dùng từ ngữ vay mượn tiếng nước ngoài 13
4.3. Dùng thuật ngữ 15
4.4. Dùng từ địa phương 15
4.5. Dùng chất liệu văn học 16
4.6. Dùng thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn cùng các biến thể của chúng 17
4.7. Dùng dấu câu 18
4.8. Dùng ẩn dụ, nhân hoá 19
4.9. Dùng lối nói dựa, trích dẫn 20
5. Ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm phóng sự 21
5.1. Ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật của tác giả 21
5.2. Ngôn ngữ không mang “cái tôi” trần thuật của tác giả 21
6. Phân loại các kiểu kết thúc trong phóng sự trên báo Lao Động 22
KẾT LUẬN 24
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

à nêu lên những vấn đề đặt ra sau sự kiện được phản ánh trong tác phẩm. Điều đáng chú ý trong dạng phóng sự này một số yếu tố như: ngữ đIệu, ngôn từ, bút pháp, đòi hỏi giàu hình ảnh … Có phần bị hạn chế, không thực sự sinh động như trong các dạng phóng sự khác.
Dạng phóng sự điều tra.
Phóng sự điều tra là một dạng kết hợp giữa phóng sự báo chí với thể loại điều tra. Như chúng ta đã biết một trong những đặc điểm cơ bản của thể loại điều tra là phải trả lời được những câu hỏi mà cuộc sống đang đặt ra. Cách trả lời của điều tra là thông qua một hệ thống những bằng chứng xác thực và tiêu biểu. Sự kết hợp giữa phóng sự và điều tra thường diễn ra theo nguyên tắc sau: tính chất phóng sự thường được thể hiện ở những yếu tố thuộc về hình thức của tác phẩm như ngôn ngữ, bút pháp, giọng điệu, sự xuất hiện của nhân vật trần thuật… Còn đặc điểm thể loại của điều tra thì được thể hiện chủ yếu trong việc huy động những chi tiết, số liệu, dữ kiện nhằm xây dựng một hê thống các luận cứ nhằm làm sáng tỏ cái lôgic bên trong thể hiện bản chất của sự thật mà tác phẩm đề cập, trả lời được câu hỏi mà cuộc sống đặt ra. Trong những bài phóng sự điều tra, hình thức phóng sự có thể giúp tác giả trình bày những vấn đề gai góc, căng thẳng một cách mềm mại và linh hoạt. Dạng bài này thường được sử dụng trong trường hợp khi đứng trước những sự kiện, tình huống, hiện trạng nào đó, vẫn đang còn những câu hỏi chưa được trả lời, hay có nhiều cách trả lời khác nhau.
Dạng phóng sự phản ánh những hoàn cảnh, hiện trạng
Trong thực tế của đời sống báo chí nước ta còn khá phổ biến một dạng phóng sự phản ánh về những hoàn cảnh, hiện trạng của đời sống mà không nhất thiết phải đề cập các mâu thuẫn hay trả lời những câu hỏi.
Tất nhiên, với tư cách là những tác phẩm thuộc thể loại phóng sự, dạng phóng sự này vẫn phải có nhiệm vụ khám phá, phát hiện và cung cấp cho công chúng những thông tin mới mẻ, thú vị và bổ ích. Nó phải cung cấp cho người đọc những kiến thức xác thực, cụ thể và sinh động về đời sống xung quanh họ. Hay nói cách khác nó phải giúp cho công chúng những kiến thức cần để suy nghĩ, nhận thức và hành động. Trong số những tờ báo có chuyên mục về “phóng sự” ở nước ta, Sài Gòn giải phóng là tờ báo có tỉ lệ cao của những tác phẩm phóng sự thuộc dạng này.
II. Khảo sát việc sử dụng ngôn từ của chuyên mục phóng sự trên báo Lao Động số số 184 ngày 10/08/2007, số 276 ngày 27/11/2007, số 285 ngày 07/12/2007
1. Ngôn ngữ tít
Tít báo là một cấu trúc từ ngữ ngắn gọn gới thiệu khái quát chủ đề của tác phẩm và mức độ nào đó nếu có thể thu hút sự chú ý của công chúng và đương nhiên đây là thành tốđứng vị trí đầu tiên trong tác phẩm, là thành tố đầu tiên người đọc tiếp xúc với bài báo.Tít báo phải ngắn gọn, dễ hiểu và phải hấp dẫn. Tít báo thường có 7 loại cơ bản gồm: tít xác nhận, tít câu hỏi, tít kêu gọi, tít bình luận, tít trích dẫn, tít giật gân và tít biểu cảm.
Ví dụ:
“ Có một “Hoàng thành” nơi ải bắc” (Lao Động số 184 ngày 10/08/2007). Đây là một tít thuộc tít xác nhận, sử dụng ngôn ngữ có tính biểu cảm cao, sử dụng từ Hán Việt gây sự chú ý với người đọc.Tit bài tương đói ngắn gọn không rườm rà đã khái quát được một “Hoàng thành” bằng cách sử dụng những từ ngữ mang chất liệu văn học nhưng hình ảnh của tít luôngấưn với tính xấc thực của vấn đề.Các tít phụ mang tính chất thông báo dễ hiểu. (Nơi 3 công chúa nhà Lý về làm dâu). Tít phụ mang tính chất trái ngược về thời gian giữa thời gian dài và thời gian ngắn (17 năm và 35 ngày tìm kiến). Tít phụ thứ 3 có sức biểu cảm cao (Đánh thức 1000 năm lịch sử).
“ “Săn” lâm tặc” (Lao động số 276 ngày 27/11/2007). Đây là một tít thuộc tít xác nhận. Tít sử dụng ngôn ngữ rất ngắn gọn chỉ gồm 3 từ nhưng người đọc đã hiểu được nội dung bài phóng sự viết về nạn phá rừnghiện nay. Vì bản thân tít nay đã giới thiệu chủ đề của cả tác phẩm.Trong tít này còn sử dụng dấu (“ ”)_ “săn”gây sự chú ý thu hút người đọc dù đây là một vấn đề vẫn hay được nói đến.Các tít phụ khá là ấn tượng có sức biểu cảm cao( Tan hoang đại ngàn, vượt biên tóm lâm tặc)
“Người đàn bà đạp xíchlô thuê” ( Lao Động số 285 ngày 07/12/2007). đây là một tít báo xác nhận. Tít này sử dụng ngôn ngữ rất đơn giảndễ hiểu như nó vốn có không cần gọt giũa trau chuốt. Chỉ cần đọc tít thôi chúng ta đã biết bài phóng sự nói về sự vất vả cực nhọc của người đàn bà đạp xíchlô thuê. Vì trong tít đã cho người đọc biết nhân vật chính là ai, công việc của họ là gì. Các tít phụ cũng đơn giản, dễ hiểu.
Như vậy, qua 3 tít cúa 3 bài phóng sự trên thì ta thấy tít “Săn” lâm tặc” dễ nhớ, dễ hiểu. Tít “Có một “Hoàng thành” nơi ải bắc” có sự biểu cảm cao.Tít “Người đàn bà đạp xích lô thuê” đơn giản dễ hiẻu như nó vốn có.
2. Ngôn ngữ sapô
Sapô là một thuật ngữ bắt đầu từ tiếng Pháp chapean – cái mũ.Sapô được xem là một tiểu văn bản nằm dưới tít chính và phía trên phần nội dung được trình bày bằng cỡ chữ đặc biệt và có nhiệm vụ làm rõ hơn chủ đề tác phẩm. Sapô phải thu hút sự chú ý của độc giả. Ngôn ngữ viết sapô phải có cảm xúc và gây ấn tượng phải nêu được ý chính của tác phẩm chứng minh được tính thời sự của bài báo.Có 9 loại sapô đó là : sapô gọi tên, sapô tóm tắt, sapô nêu sự kiện dẫn đường,sapô chân dung, sapô tả cảnh, sapô nêu luận cứ, sapô kể chuyện, sapô nêu cảm xúc và suy tư riêng của tác giả, sapô tiếp nối tiêu đề.
Ví dụ :
* “Có thể hơi vội vàng nếu “ xưng tụng” những di tích kiến trúc của vương tôn hoàng tộc vưa phát lộ tại vùng đất phên giậu phía bắc Việt Nam kia là mang tầm cỡ của một “Hoàng thành”. Nhưng các báo cáo khoa học ban đầu đều cho thấy: các hạng mục củ “nền cũ lâu đài”hoành tráng mà các nhà khảo cổvừa khai quật được có niên đại từ triều Lý, với “rất nhiều nét tương đồng với hoàng thành Thăng Long” ”( LĐ số 184 ngày 10/08/2007).
Đây là sapô tóm tắt.Đầu tiên tác giả cung cấp những thông tin cốt lõi liên quan tới nội dung tác phẩm với từ ngữ chính xác, dễ hiểu và cách sử dụng dấu (“ ”) tăng thêm tính hấp dẫn của bài phóng sự để người đọc có một cái nhìn khái quát về tác phẩm.
* “Lần đầu tiên trong đời tui đưựoc đi “săn” lâm tặc. Và, cũng là lần đầu tiên tui được chứng kiến cảnh “rừng vàng” bị tàn phá. Thế mới biết mới kính trọng biết bao tấm gương đã ngã xuống vì rừng.Lần đầu tiên, tim tui nhói đau trước những gốc cây trơ trọi, máu cây quằn quại chảy… “Rừng Thanh Thuỷ( Thanh chương - Nghệ An)đã bị lâm tặc “mò” đến rồi.Mờy chục năm công lao giữ rừng, dân mình không ai vi sơ thế mà giặc rừng bắt đầu phá…”. Câu chuyện ấy tui tình cờ nghe được từ một lãnh đạo huyện Thanh Chương. Đồng chí đó còn tiết lộ, tới đây sẽ “ phát” công văn đề nghị làm việc với huyện Hương Sơn(Hà T...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status