Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mục lục
mở đầu.2
1. Lý do chọn đề tài .2
2. Mục đích nghiên cứu .4
3. Phương pháp nghiên cứu.5
4. Lịch sử vấn đề.5
5. Những đóng góp của luận văn .9
6. Kết cấu của luận văn.10
Chương 1. Hiện thực xã hội.11
1.1. Bối cảnh xã hội Mỹ thế kỷ XIX .11
1.1.1. Thế kỷ của sự bành trướng lãnh thổ .11
1.1.2. Tình hình kinh tế chính trị Mỹ thế kỷ XIX.13
1.2. Mark Twain vàChủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX .18
1.2.1. Lý luận chung về chủ nghĩa hiện thực. .18
1.2.2. Một số nét chính về chủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX.23
1.2.3. Chủ nghĩa hiện thực của Mark Twain. .28
1.3. Bức tranh xã hội Mỹ thế kỷ XIX dưới ngòi bút của Mark Twain.32
1.3.1. Tôn giáo vàtrường học .32
1.3.2. Xã hội vì đồng tiền.37
1.3.3. Xã hội tồn tại chế độ mãi nô hàkhắc.39
1.3.4. Xã hội của lưu manh vàbạo lực.40
1.3.5. Một số phong tục, tập quán vànếp sống của con người miền Tây .45
Chương 2. tâm lý xã hội.51
2.1. Tâm lý - tính cách.51
2.1.1. Khái luận chung về tâm lý ư tính cách.51
2.1.2. Vấn đề tâm lý ư tính cách nhân vật trong tác phẩm của Mark Twain .53
2.2. Phản ứng tâm lý của nhân vật trước hiện thực cuộc đời .55
2.2.1. Hành trình tìm về với thiên nhiên .57
2.2.2. Cuộc phiêu lưu của mộng tưởng và ước mơ.65
2.3. Một số nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm của Mark Twain .70
2.3.1. Tom Sawyer .71
2.3.2. Huckle Berry Finn.78
2.3.3. Nhân vật Jim .84
Chương 3. nghệ thuật hài hước của Mark Twain.89
3.1. Một số vấn đề về đặc điểm nghệ thuật hài hước của Mark Twain.89
3.2. Biện pháp tạo tiếng cười của Mark Twain .93
3.2.1. Tương phản .93
3.2.2. Biện pháp nhại .98
3.3. Nghệ thuật dẫn truyện đặc sắc .103
kết Luận.115
Tài liệu tham khảo.118
phụ lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tμi
Tr−ớc hết có thể thấy vị trí của Mark Twain (1835 - 1910) - bút danh của
Samuel Langhorn Clemens trên văn đμn thế giới nói chung vμ n−ớc Mỹ nói riêng lμ
hết sức quan trọng. William Dean Howells, một tiểu thuyết gia cừ khôi đã không
ngần ngại nhận xét trên tờ nguyệt san Atlantic nh− thế nμy: "Mark Twain lμ một
thiên tμi trác tuyệt, ng−ời hoμn toμn xứng đáng đứng vμo hμng ngũ những nhμ văn
lỗi lạc nhất". Ng−ời ta cũng đánh giá Mark Twain lμ nhμ văn lớn đầu tiên của miền
Tây n−ớc Mỹ vμ thμnh công của ông thể hiện sự thắng lợi của miền viễn Tây dân
gian đối với các Salon văn học ở Boston. Có thể nói, Mark Twain lμ một nhμ cách
tân lớn, ông đã “khám phá lại ngôn ngữ Anh - thứ có tầm quan trọng không chỉ với
n−ớc Mỹ mμ còn với n−ớc Anh trong một giai đoạn lịch sử nhất định” [29, tr.932].
Ernest Hemingway qua cuộc đối thoại trong Những ngọn đồi xanh châu Phi đã nhận
xét: "Những nhμ văn giỏi lμ Henry Jame, Stephen Crane vμ Mark Twain. Đấy không
phải lμ thứ tự giỏi của họ. Không có thứ tự cho những nhμ văn giỏi. Mark Twain lμ
nhμ văn hμi h−ớc. Những ng−ời khác tui không biết. Nền văn ch−ơng hiện đại Mỹ
đều thoát thai từ quyển Huckle Berry Finn của Mark Twain (…). Đấy lμ cuốn sách
hay nhất mμ chúng tui có đ−ợc. Tất cả văn ch−ơng Mỹ đều từ đó mμ ra. Không có gì
tr−ớc đó cả. Vμ kể từ sau ấy cũng thế" [14, tr.337]. Qua những nhận xét trên, ta thấy
vị trí của Mark Twain trên văn đμn thế giới vμ đối với tiến trình văn học Mỹ lμ hết
sức quan trọng. Thời kỳ đầu lập quốc, cái gọi lμ văn học bao gồm toμn bộ các dạng
viết lách đ−ợc định giá trong xã hội nh− triết học, lịch sử, tiểu luận, thơ triết luận,
tôn giáo vμ th− từ. Điều khiến một văn bản mang tính văn học không phụ thuộc vμo
việc nó có h− cấu hay không, có mang hình thức tiểu thuyết hay không mμ phụ
thuộc vμo tính trang nhã, lề lối. Nói cách khác, "tiêu chuẩn của những gì đ−ợc xếp
vμo văn học lμ hoμn toμn mang tính ý thức hệ, việc viết lách, thể hiện giá trị vμ "gu"
của một tầng lớp đặc biệt thì đ−ợc xem lμ văn học. Trái lại, những bμi thơ trữ tình
đ−ờng phố, những áng văn lãng mạn bình dân vμ có lẽ ngay cả kịch cũng không
đ−ợc xem lμ văn học [2, tr.12-13]. Quan niệm nμy đ−ợc chấp nhận ở Mỹ, nơi mμ
ban đầu mỗi ng−ời di dân đến phía Bắc đều mang trong lòng mình hình ảnh một

mẫu quốc vμ dù dứt áo ra đi vì lý do nμy hay lý do khác thì những ng−ời tha h−ơng
vẫn h−ớng về cố quốc nh− một niềm an ủi tinh thần tr−ớc cái hoang sơ, bạo liệt của
vùng đất mới.
Đầu thế kỷ XIX, nhiều nhμ văn có khuynh h−ớng quá hoa mỹ, duy cảm vμ
khoa tr−ơng, đó lμ kết quả của việc họ nỗ lực chứng tỏ mình cũng có cách viết sang
trọng, trang nhã nh− Anh. Phong cách của Mark Twain, trái lại dựa trên tiếng Mỹ
bình dân, sống động, khỏe khoắn đã lμm cho các nhμ văn Mỹ có cái nhìn mới - một
sự trân trọng đối với tiếng nói dân tộc. Vì thế, đến với các sáng tác tiêu biểu của
Mark Twain lμ đến với cái hay, cái độc đáo, mới lạ, xuất hiện lần đầu tiên trên văn
đμn Mỹ thế kỷ XIX. Sức hấp dẫn của chúng không chỉ nằm ở lớp ngôn ngữ hμi
h−ớc, bình dị, sâu sắc, ở tính phiêu l−u lôi cuốn dμnh cho mọi lứa tuổi mμ còn tồn
tại ngay trong tính hiện thực của mỗi thiên truyện. Văn học lμ phản ánh hiện thực vμ
đối với Mark Twain, phản ánh thực tế cuộc sống đời th−ờng bằng ngôn ngữ đời
th−ờng đã nhân giá trị phản ánh lên gấp bội.
Nếu có thể nhận xét khái quát phong cách nghệ thuật tiêu biểu của Mark
Twain trong một cụm từ thì cụm từ ấy chỉ có thể lμ "tính hμi h−ớc, châm biếm". Thật
vậy, tác phẩm nμo của Mark Twain cũng thể hiện dù trực tiếp hay gián tiếp một
giọng văn châm biếm dí dỏm, thông minh để tạo nên cái thần thái vμ tính cách rất
riêng cho nhμ văn. Một câu hỏi đ−ợc đặt ra lμ: phải chăng với việc chọn đề tμi "hiện
thực trong tác phẩm của Mark Twain", luận văn đã đi chệch quỹ đạo phong cách
tiêu biểu của nhμ văn hμi h−ớc lớn nhất n−ớc Mỹ thế kỷ XIX nμy? Thực ra không
phải nh− vậy, mọi tác gia từ La Fontaine, Molière đến Xervantex (Cervantes) đều
dùng tiếng c−ời để triệt tiêu thói xấu, để châm biếm, đả phá thói xấu của xã hội.
Chính vì thế, mỗi tác phẩm của họ đều thực sự lμ "ngụ ngôn" cho cuộc đời thực tại.
Đọc sáng tác của Mark Twain, ta thấy đâu chỉ có tiếng c−ời thông minh hóm hỉnh;
mặt bên kia của chất tiếu lâm lμ bộn bề những trăn trở, suy t−, day dứt khôn nguôi
của lòng ng−ời về hiện thực cuộc sống. Chính tính chất hiện thực ấy đã lμm cho câu
chuyện hμi h−ớc của Mark Twain thêm sâu sắc vμ có duyên, có hồn hơn. Sáng tác
chân chính rồi cũng quay về hiện thực, phản ánh cái hiện thực mμ tr−ớc đây đã từng
lμ t− liệu trực tiếp hay gián tiếp của nó. Đó chính lμ một hμnh trình mμ bất cứ nhμ


8kwwma6ETdhq878
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status