Gián án Toán 10 - Phương trình và hệ phương trình - pdf 17

Download miễn phí Gián án Toán 10 - Phương trình và hệ phương trình



-Cho HS áp dụng lược đồ trên để giải và biện luận các hệ phương trình.
-Mỗi câugọi 3 HS cùng lên bảng, mỗi HS lập một định thức.Cho 1 HS biện luận các trường
hợp.
-Gợi ý và sửa sai trong quá trình HS biện luận.
-Lưu ý cách viết nghiệm của hệ phương trình trong trường hợp hệ phương trình có vô số
nghiệm.
-Sau khi HS giải xong, GV cho lớp nhận xét và hoàn chỉnh lời giải.
-Nhấn mạnh lại cách lập các định thức cấp hai.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Trường THPT Hương Vinh
Chương III : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết: 37 Ngày soạn: 20/10/06
§3. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học trong bài về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
- Vận dụng định thức để giải và biện luận hệ phương trình bậc hai hai ẩn.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham
số bằng phương pháp định thức cấp hai; giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
-Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn không chứa tham số bằng
máy tính bỏt túi.
- Thành thạo trong việc lập các định thức cấp hai.
3. Về tư duy:
- Phát triển tư duy logic về toán học.
- Linh hoạt, sáng tạo trong việc sử dụng máy tính.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong thực hành tính toán.
- Tích cực chủ động học tập ở nhà và hoạt động trên lớp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của HS:
- Giải các bài tập trước ở nhà.
- Thước, máy tính bỏ túi fx-500MS, fx-570MS.
2.Chuẩn bị của GV:
- Đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi.
- Bảng tóm vị trí tương đối của hai đường thẳng và đồ thị của mỗi trường hợp.
- Bảng lược đồ giải hệ phương bậc nhất hai ẩn.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Đan xen các HĐ nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
Trường THPT Hương Vinh
HĐ1: Nêu lược đồ giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
HĐ của HS HĐ của GV
- HS nêu lược đồ giải hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn.
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời .
- Treo bảng tóm tắt.
2. Bài mới:
HĐ2: Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
x my 1 mx y 4 m
a) b)
mx 3my 2m 3 ; 2x (m 1)y m
     
 
      
HĐ của HS HĐ của GV
- HS1:
a) Ta có: x yD m(m 3) ; D 2m(m 3) ; D m 3       
NÕu m 0 vµ m 3 th× D 0
1
nªn hÖ cã nghiÖm duy nhÊt 2;
m
   
 
 
 
yNÕu m 0 th× D 0vµ D 0 nªn hÖ v« nghiÖm.  
x - 3y=1
NÕu m = 3 th× hÖ trë thµnh x 3y 1.
-3x + 9y=-3
nªn hÖ cã v« sè nghiÖm d¹ng (3y + 1; y) víi y

  

R
- HS2:
b) 2x yD (m 1)(m 2) ; D (m 2) ; D (m 2)(m 4)        
NÕu m 1 vµ m 2 th× D 0   
-m+2 m 4nªn hÖ cã nghiÖm duy nhÊt ;
m+1 m 1
 
  
xNÕu m = 1 th× D = 0 vµ D 0 nªn hÖ v« nghiÖm.
Nếu m = 2 thì hệ trở thành 2x + y = 2 , nên hệ có vô số
nghiệm dạng (x ; 2x – 2 ) với xR .
- Cho HS áp dụng lược đồ trên để giải và biện
luận các hệ phương trình.
- Mỗi câu gọi 3 HS cùng lên bảng, mỗi HS lập
một định thức.Cho 1 HS biện luận các trường
hợp.
- Gợi ý và sửa sai trong quá trình HS biện luận.
- Lưu ý cách viết nghiệm của hệ phương trình
trong trường hợp hệ phương trình có vô số
nghiệm.
- Sau khi HS giải xong, GV cho lớp nhận xét và
hoàn chỉnh lời giải.
- Nhấn mạnh lại cách lập các định thức cấp hai.
HĐ3:Với giá trị nào của a thì mỗi hệ phương trình sau có nghiệm:
(a 1)x y a 1a)
x (a 1)y 2
   
   
(a 2)x 3y 3a 9b)
x (a 4)y 2
   
   
a) Ta có: 2 2x yD a ; D a 1; D a 1 .     Gợi ý:
- Hệ có nghiệm trong các trường hợp nào?
Trường THPT Hương Vinh
x y
HÖ cã nghiÖm duy nhÊt khi D 0 hay a 0
HÖ cã v« sè nghiÖm khi D = D = D kh«ng x¶y ra.
 
Vậy khi a 0 hệ đã cho có nghiệm.
b) 2x yD (a 1)(a 5); D (m 2) ; D (m 4)(m 2)       
x y
D 0 a 1. HÖ cã nghiÖm duy nhÊt.
D D D 0 a 5.HÖ cã v« sè nghiÖm.
   
    
Vậy khi a 5 hoÆc a -1  thì đã cho hệ có nghiệm.
( x yD 0 hoÆc D = D D 0   )
- Hãy hập các định thức: x yD; D ; D để kiểm tra.
- HS hoạt động tương tự HĐ2.
- Gọi 1 HS kiểm tra các trường hợp và kết luận.
- GV lưu ý cho HS cách kiểm tra các định thức
để hệ phương trình có vô số nghiệm.
HĐ4: Tìm tất cả các cặp số nguyên (a ; b ) sao cho hệ phương trình sau vô nghiệm: ax + y = 26x + by = 4
Ta có: x yD ab 6; D 2b 4; D 4a 12.     
Hệ phương trình đã cho vô nghiệm khi
x yD 0 vµ D 0 hoÆc D = 0 vµ D 0  
Ta có: 6D 0 ab 6 0 b víi a,b
a
      Z
Hay a là ước số của 6. Vậy có 8 cặp số nguyên (a ; b )
thoả mãn D = 0 là : (1 ; 6 ), (-1 ; -6 ), (2 ; 3), (-2 ; -3),
(3 ; 2 ), (-3 ;-2 ), (6 ; 1 ), (-6 ; -1) . Trong đó cặp số (a ; b)
= (3 ; 2) làm cho X YD 0 vµ D 0  . vậy có 7 cặp số thoả
mãn đề bài.
Gợi ý: Lập các định thức: x yD; D ; D .
- Hệ vô nghiêm trong các trường hợp nào?
( x yD 0 vµ D 0 hoÆc D 0 vµ D 0    ).
- D = 0 giải ra a và b,.
- Kiểm tra x yD ; D để chọn a , b .
- Hướng dẫn HS cách chọn giá trị a và b.
HĐ5: Cho hai đường thẳng: (d1) x + my = 3 và (d2): mx + 4y = 6. Với giá trị nào của m thì:
a) Hai đường thẳng cắt nhau ?
b) Hai đường thẳng song song với nhau ?
c) Hai đường trẳng trùng nhau ?
Xét hệ phương trình: x my 3
mx 4y 6
 
  
Ta có: 2 x x yD 4 m ; D 6(2 4D ) ; D 3(2 m)     
a) 1 2(d ) c¾t (d ) D 0 m 2    
b) 1 2 x y(d ) //(d ) D 0vµ D 0(hoÆc D 0) m 2      
c) 1 2 x y(d ) trïng (d ) D D D 0 m 2     
Gợi ý: Số giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2)
là số nghiệm của hệ phương trình x my 3
mx 4y 6
 
  
Hãy giải và biện luận hệ phương trình trên.
Trường THPT Hương Vinh
HĐ6: Sử dụng máy tính để giải các hệ phương trình sau: (Tính chính xác đến hàng phần trăm)
3x y 1a)
5x 2y 3
  

 
 
 
4x 3 1 y 1
b)
3 1 x 3y 5
   

  
Lần lược ấn các phím:
a) MODE MODE MODE 1 2
3 ( )1 1 5 2 3       
x 0,42 ; y 0,27  
b) 4 3 1 1 3 1 3 5        
x 0,07 ; y 1,73  
- Hướng dẫn HS cách khởi động máy tính để chọn
chương trình giải và cách nhập các hệ số.
- Phân nhóm để HS cùng nhau thực hành.
Hướng dẫn cách làm tròn số.
- Để làm tròn đến hàng phần trăm thì sau khi nhập
các hệ số xong, ấn MODE 5 lần, ấn tiếp 1 2 để
chọn chương trình và số chữ số được làm tròn, ấn
 
HĐ7: Sử dụng máy tính để giải các hệ phương trình sau:
x y z 7
x y z 1
x y z 3
  

  
   
Lần lược ấn các phím:
a) MODE MODE MODE 1 3
1 ( )1 1 7 1 1 ( ) 1 1
( ) 1 1 1 3
         
      
x 4; y 2; z 5  
- Hướng dẫn cách khởi động máy tính để giải hệ
phương trình bậc nhất ba ẩn và cách nhập các hệ
số.
- Phân nhóm để HS thực hành trên máy tính.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành.
HĐ8:Hướng dẫn học tập ở nhà:
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
x y p
(x 3)(y 2) x.y 246
 
    
Với điều kiện x >0 và y > 0 ta có hệ 3p - 240 >0
240 - 2p >0
1,5 triệu đồng = 1500 nghìn đồng;
2 triệu đồng = 2000 nghìn đồng
- Hướng dẫn giải bài tập 38 trang 97 SGK.
Gọi hai kích thước của hình chữ nhật là x, y (mét),
(đk: x >0 và y > 0).
- Theo đề bài ta có hệ phương trình nào?
Giải hệ phương trình trên ta được: x =3p - 240; ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status