Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty cổ phần dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội- HAPHARCO - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty cổ phần dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội- HAPHARCO



MỤC LỤC
 
Danh mục các chữ viết tắt trong bài
Danh mục sơ đồ sử dụng trong bài
Danh mục các bảng sử dụng trong bài
Danh mục các biểu sử dụng trong bài
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1
1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại và yêu cầu quản lý, nhiệm vụ kế toán lưu chuyển hàng hoá 1
1.1.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại 1
1.1.2. Yêu cầu quản lý quá trình lưu chuyển hàng hoá và nhiệm vụ kế toán lưu chuyển hàng hoá 1
1.1.2.1. Một số khái niệm 2
1.1.2.2. Yêu cầu quản lý quá trình lưu chuyển hàng hoá 2
1.1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán lưu chuyển hàng hoá 4
1.2. Nội dung kế toán lưu chuyển hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại 4
1.2.1. Các chính sách áp dụng trong kế toán lưu chuyển hàng hoá 4
1.2.1.1. Các cách mua hàng và thanh toán tiền hàng 5
1.2.1.2. Phương pháp tính giá nhập kho hàng hoá 8
1.2.1.3. Các cách bán hàng và thanh toán với khách hàng 9
1.2.1.4. Phương pháp tính giá xuất kho hàng hoá 13
1.2.2. Kế toán chi tiết hàng hoá 17
1.2.2.1. Phương pháp thẻ song song 18
1.2.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 19
1.2.2.3. Phương pháp sổ số dư 20
1.2.3. Kế toán tổng hợp tình hình lưu chuyển hàng hoá 21
1.2.3.1. Kế toán tổng hợp quá trình mua hàng 22
1.2.3.2. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng 30
1.2.4. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 37
1.2.4.1. Kế toán chi phí bán hàng 37
1.2.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 38
1.3. Hình thức ghi sổ kế toán mà các doanh nghiệp kinh doanh thương mại vận dụng 39
1.4. Chuẩn mực kế toán quốc tế và đặc điểm kế toán lưu chuyển hàng hoá tại một số nước trên thế giới 40
1.4.1. So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế- chuẩn mực kế toán Việt Nam 40
1.4.2. Vài nét về kế toán lưu chuyển hàng hoá tại các doanh nghiệp thương mại theo kế toán Pháp, Mỹ 42
 
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ HÀ NỘI- HAPHARCO 44
2.1. Tổng quan chung về Công ty 44
2.1.1. Thông tin khái quát về Công ty cổ phần dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội 44
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 44
2.1.2.1. Quá trình hình thành của Công ty 44
2.1.2.2. Sự phát triển của Công ty 45
2.1.2.3. Vị thế hiện tại và phương hướng phát triển trong tương lai của Công ty 47
2.1.2.4. Tình hình sử dụng lao động của Công ty 48
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 49
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty 49
2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty 49
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của các vị trí 50
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 51
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán 51
2.2.1.1. Sơ đồ tổ chức phòng kế toán 52
2.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng tài chính kế toán 53
2.2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các vị trí 53
2.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán của Công ty 56
2.2.2.1. Chính sách kế toán chung áp dụng tại Công ty 57
2.2.2.2. Chế độ tài khoản 57
2.2.2.3. Chế độ chứng từ 57
2.2.2.4. Chế độ sổ sách 58
2.2.2.5. Chế độ báo cáo tài chính 60
2.3. Thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty cổ phần dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội 61
2.3.1. Đặc điểm hàng hoá kinh doanh và quản lý hàng hoá tại Công ty 61
2.3.1.1. Các mặt hàng kinh doanh của Công ty và đặc điểm của nó 61
2.3.1.2. Cách thức mã hoá hàng hoá và quản lý kho hàng 62
2.3.2. Thủ tục, chứng từ mua - bán hàng hoá tại Công ty 65
2.3.2.1. Một số vấn đề về quá trình mua hàng tại Công ty 65
2.3.2.2. Chứng từ và thủ tục luân chuyển chứng từ nghiệp vụ mua hàng 71
2.3.2.3. Đặc điểm tiêu thụ hàng hoá của Công ty 73
2.3.2.4. Chứng từ và thủ tục luân chuyển chứng từ nghiệp vụ bán hàng 79
2.3.3. Kế toán chi tiết hàng hoá tại Công ty 89
2.3.4. Kế toán nghiệp vụ mua hàng tại Công ty 91
2.3.4.1. Phương pháp tính giá hàng mua 91
2.3.4.2. Kế toán chi tiết hàng hoá mua vào tại Công ty 96
2.3.4.3. Kế toán tổng hợp hàng hoá mua vào tại Công ty 96
2.3.5. Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty 99
2.3.5.1. Phương pháp xác định giá vốn và giá bán hàng hoá của Công ty 99
2.3.5.2. Kế toán chi tiết hàng hoá bán ra tại Công ty 99
2.3.5.3. Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá 99
2.3.5.4. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng tại Công ty 104
2.3.6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 114
2.3.6.1. Chứng từ sử dụng 114
2.3.6.2. Tài khoản sử dụng 114
2.3.6.3. Trình tự hạch toán 116
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY. 120
3.1. Đánh giá thực trạng hạch toán kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty 120
3.1.1. Đánh giá khái quát về Công ty 120
3.1.2. Về tổ chức bộ máy kế toán 121
3.1.3. Đánh giá thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty 121
3.1.3.1. Về thủ tục, chứng từ mua bán hàng hoá tại Công ty 121
3.1.3.2. Về cách thức quản lý kho hàng và hạch toán chi tiết hàng hoá tại Công ty 122
3.1.3.3. Về kế toán nghiệp vụ mua bán hàng hoá tại Công ty 123
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện và nguyên tắc hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty 124
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty 124
3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty 125
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty 126
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp 129
3.4.1. Về phía Nhà nước 129
3.4.2. Về phía Công ty 130
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xuất khẩu theo quy định
của ngân hàng.
Thực hiện vay và trả nợ ngân hàng theo khả năng tài chính của Công ty.
Kế toán theo dõi báo cáo các chi nhánh:
a- Chức năng:
Làm công tác kế toán liên quan đến báo cáo tài chính của các đơn vị đã lên bảng cân đối kế toán.
b- Nhiệm vụ:
Tổng hợp số liệu của các đơn vị để lên báo cáo tài chính toàn Công ty.
Xem xét, thẩm định các số liệu trên báo cáo của các đơn vị.
Báo cáo Kế toán trưởng, lãnh đạo Công ty về tình hình tài chính của các đơn vị.
Hướng dẫn các đơn vị làm báo cáo theo đúng quy định của Nhà nước và Công ty.
*) Trách nhiệm, quyền lợi:
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về tính chính xác của số liệu kế toán, về quy trình vận hành của bộ máy kế toán; ký duyệt các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thuế. Kế toán trưởng có quyền phân công và chỉ đạo trực tiếp công việc của tất cả các nhân viên kế toán toàn Công ty về công việc thuộc nghiệp vụ kế toán, thống kê.
Các vị trí khác đều phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu báo cáo; có quyền đề xuất vướng mắc trong công việc với Kế toán trưởng.Thủ quỹ phải chịu trách nhiệm về sự thất thoát, nhầm lẫn số tiền còn trong két.
Kế toán tiền mặt & tiền gửi ngân hàng có quyền từ chối làm thủ tục thanh toán những chứng từ không đảm bảo thủ tục; thủ quỹ có quyền từ chối chi những chứng từ không hợp lệ.
2.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán của Công ty:
Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp đã thay thế Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp”. Chế độ mới ra đời để phù hợp với công tác hạch toán kế toán trong bối cảnh kinh tế hiện tại và vừa hướng tới tương lai. Quyết định 15 ra đời dựa trên nền tảng của quyết định 1141 và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi trước đây mà Công ty đã áp dụng vì vậy có thể nói về cơ bản công tác kế toán của Công ty đã tuân thủ quyết định 15, một số quy định mới đang trong quá trình tìm hiểu để vận dụng trong tương lai.
Phòng kế toán đã áp dụng phần mềm kế toán CADS 2005 vào công tác kế toán nhằm tăng cường tính chính xác, kịp thời của thông tin kế toán. Đây là một phần mềm kế toán riêng được thiết kế trên cơ sở thực tế hạch toán kế toán của đơn vị, vì vậy phục vụ hiệu quả cho công tác kế toán. Tương ứng với phần mềm kế toán của phòng kế toán thì phòng kinh doanh cũng có một phần mềm riêng.
2.2.2.1. Chính sách kế toán chung áp dụng tại Công ty:
Niên độ kế toán theo năm tài chính (từ 01/01/N đến 31/12/N).
Công ty sử dụng đồng Việt Nam trong ghi chép và hạch toán. Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra VNĐ theo tỷ giá của ngân hàng giao dịch. (tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.)
DN áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Đơn vị chọn tính giá hàng hóa xuất dùng theo phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO).
Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng theo quyết định số 206/2003/ QĐ- BTC ngày 12/12/2003 hướng dẫn quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
2.2.2.2. Chế độ tài khoản:
Hệ thống tài khoản sử dụng ở đơn vị theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp bao gồm các tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán và các tài khoản ngoài bảng. Bên cạnh hệ thống tài khoản chuẩn, để thuận tiện cho việc quản lý một số tài khoản được mở chi tiết đến cấp 3 để theo dõi cho từng đối tượng. (Xem phụ lục 3)
2.2.2.3. Chế độ chứng từ:
DN sử dụng hệ thống mẫu chứng từ theo quy định của Bộ tài chính và một số
chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác.
Cụ thể hệ thống chứng từ sử dụng bao gồm:
Tài sản cố định
Hàng tồn kho
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Hóa đơn mua TSCĐ
.......
Bảng kê mua hàng
Phiếu báo hàng hóa còn lại cuối kỳ
Biên bản kiểm kê sản phẩm, hàng hoá
Biên bản kiểm nghiệm sản phẩm, hàng hoá
.......
Bán hàng
Tiền tệ
Hoá đơn Giá trị gia tăng
Hoá đơn bán hàng thông thường
Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
.......
Phiếu thu, Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Biên lai thu tiền
Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
Giấy báo nợ, giấy báo có
.......
Bảng số 3: Hệ thống chứng từ sử dụng tại đơn vị
2.2.2.4. Chế độ sổ sách:
Để phù hợp với quy mô hoạt động lớn và phân tán của Công ty cũng như thực hiện chuyên môn hóa và phân công lao động kế toán, DN tổ chức ghi chép sổ kế toán theo hình thức nhật ký- chứng từ. Quy trình ghi sổ theo sơ đồ 2.3:
Các loại sổ sử dụng bao gồm:
- Nhật ký chứng từ: NKCT số 1 (ghi có TK 111), NKCT số 2 (ghi có TK 112), NKCT số 4 (ghi có TK 311, 315, 341, 342), NKCT số 5 (theo dõi TK 331), NKCT số 6 (theo dõi TK 151), NKCT số 8 ( ghi có các TK 155, 156, 157, 632, 635, 641, 642, 511, 512, 515, 711, 811, 421, 911), NKCT số 9 (ghi có các TK 211, 212, 213), NKCT số 10 (ghi có các TK còn lại chưa được phản ánh từ nhật ký 1->9)
- Bảng kê: Bảng kê số 1 (ghi nợ TK 111), bảng kê số 2 (ghi nợ TK 112), bảng
kê số 5 (tập hợp CPBH, CPQLDN, chi phí XDCB -TK 641, 642, 241), bảng kê số 6 (tập hợp chi phí theo dự toán -TK 142, 242, 335), bảng kê số 8 (tổng hợp nhập- xuất- tồn- phản ánh tình hình biến động và số hiện có của thành phẩm, hàng hóa), bảng kê số 10 (hàng gửi bán), bảng kê số 11 (thanh toán với khách hàng -TK 131)
- Bảng phân bổ: gồm 2 bảng
+ Bảng phân bổ số 2- bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, công cụ (ghi có TK 152, 153)
+ Bảng phân bổ số 3- bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (ghi có TK 214)
Sổ quỹ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Sổ tổng hợp chi tiết
Bảng kê
Hệ thống nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký- chứng từ
- Sổ chi tiết được mở cho tất cả các tài khoản cấp 2, 3, 4 mà DN sử dụng như:
Sổ chi tiết hàng hóa mở cho từng kho, từng loại mặt hàng.
Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua được mở cho từng đối tượng người bán, người mua.
Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay được mở cho từng ngân hàng.
Sổ chi tiết các tài khoản khác (TK141,…)
- Thẻ TSCĐ, thẻ kho, thẻ đống
- Sổ cái: 1 quyển để tập hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán của doanh nghiệp. Mỗi tài khoản được mở một hay một số trang liên tiếp trên sổ cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.
2.2.2.5. Chế độ báo cáo tài chính:
Hệ thống báo cáo Công ty đang sử dụng bao gồm báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Báo cáo tài chính được lập theo đúng quy định của chế độ kế toán, còn báo cáo quản trị sẽ được lập tùy thuộc theo yêu cầu cung cấp thông tin c

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status