Việc làm trong ngành thuỷ sản ở tỉnh Cà Mau - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Việc làm trong ngành thuỷ sản ở tỉnh Cà Mau



MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM TRONG NGÀNH THỦY SẢN 6
1.1. Việc làm và những nhân tố ảnh hưởng tới việc làm trong ngành thủy sản 6
1.2. Những hình thức tạo việc làm trong ngành thủy sản 24
1.3. Kinh nghiệm tạo việc làm trong ngành thủy sản ở một số tỉnh 28
Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2000-2007 33
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và con người tỉnh Cà Mau có ảnh hưởng đến tạo việc làm 33
2.2. Tạo việc làm trong ngành thủy sản tỉnh Cà Mau 51
2.3. Những hạn chế và nguyên nhân 59
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU 65
3.1. Phương hướng tạo việc làm trong ngành thủy sản ở tỉnh Cà Mau 65
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm tạo việc làm trong ngành thủy sản tỉnh Cà Mau trong thời gian tới 67
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

độ dõn số của vựng và bằng 89,5% mật độ dõn số cả nước).
Tỷ lệ tăng dõn số hàng năm giảm dần đến năm 2005 cũn 1,52%, năm 2006 là 1,46%; mức giảm tỷ lệ sinh trung bỡnh đạt 0,50/00 (từ 25,710/00 năm 1996 xuống cũn 19,390/00 năm 2005). Tổng tỷ suất sinh đó giảm mạnh và đó gần đạt mức sinh thay thế, hiện cũn 2,18 (tổng tỷ suất sinh của vựng đồng bằng sụng Cửu Long là 2,2 của cả nước là 2,09).
Về tăng giảm dõn số cơ học, những năm 2000 trở về trước gia tăng dõn số ở tỉnh Cà Mau cú một phần do tăng dõn số cơ học (tỷ lệ tăng cơ học hàng năm từ 0,27 - 1,750/00, nhưng từ năm 2001 đến nay tỷ lệ giảm cơ học khỏ nhiều (năm 2001 giảm 1,85%, năm 2002 giảm 6,960/00, năm 2005 giảm 0,880/00. Số lượng người giảm cơ học chủ yếu do chuyển dịch lao động đi làm việc tại cỏc khu cụng nghiệp, làm cỏc ngành dịch vụ ở thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh miền Đụng, một số đi làm việc ở nước ngoài (riờng năm 2006 số lao động đi làm việc ngoài tỉnh và nước ngoài đạt khoảng 10.300 người). Tuy vậy hàng năm cũng cú một số người duy chuyển đến tỉnh Cà Mau làm ăn nhưng khụng nhiều (tổng số 4 năm khoảng 2000 người). Đa số những người dõn đi đến tỉnh Cà Mau là người nghốo, cư trỳ tự do làm thuờ tại địa bàn cỏc lõm ngư trường, cỏc khu vực ven biển.
Quy mụ, mật độ dõn số giữa cỏc huyện trong tỉnh Cà Mau cú sự chờnh lệch khỏ lớn, cụ thể dõn số, mật độ dõn số 2005 như sau:
Bảng 2.1 : Dõn số của tỉnh Cà Mau năm 2005 (phõn theo đơn vị hành chớnh)
Đơn vị: Người
STT
Địa bàn
Dõn số
(người)
Tỷ trọng
(%)
Mật độ DS
(người/km2)
Toàn tỉnh
1.219.505
100,00
299
1
Thành phố Cà Mau
202.471
16,60
810
2
Huyện U Minh
90.331
7,41
117
3
Huyện Thới Bỡnh
142.560
11,69
223
4
Huyện Trần Văn Thời
194.561
15,95
272
5
Huyện Cỏi Nước
145.271
11,91
348
6
Huyện Đầm Dơi
184.483
15,13
223
7
Huyện Năm Căn
67.079
5,50
131
8
Huyện Phỳ Tõn
110.523
9,06
238
9
Huyện Ngọc Hiển
82.226
6,74
112
Nguồn: Quy hoạch phỏt triển tổng thể kinh tế - xó hội tỉnh Cà Mau (2006-2020).
Dõn số của tỉnh phõn bố khụng đều, mật độ dõn số ở cỏc phường, thị trấn cao hơn nhiều so với cỏc xó, nhất là cỏc xó ven biển. Cụ thể năm 2005 mật độ dõn số trung bỡnh khu vực thành thị là 1.794 người/km2, mật độ dõn số vựng nụng thụn là 188 người km2, mật độ dõn số ở cỏc xó vựng ven biển chiếm cú 146 người vỡ đõy là cỏc xó vựng rừng, một số xó cú mật độ dõn số rất thấp như xó Tam Giang Đụng, huyện Năm Căn bỡnh quõn chỉ cú 63 người/km2. Riờng hai thị trấn ven biển là Sụng Đốc và Cỏi Đụi Vàm cú mật độ dõn số khỏ cao (800 người/km2).
Việc định cư cỏc hộ dõn trong tỉnh Cà Mau (cũng như cỏc tỉnh khỏc trong vựng đồng bằng sụng Cửu Long) chủ yếu ở ven sụng rạch, cỏc cửa sụng và dọc theo cỏc tuyến đường giao thụng. Số cụm dõn cư định cư tập trung khụng đều. Đõy là đặc điểm tập quỏn ảnh hưởng đến phỏt triển hạ tầng cỏc khu dõn cư, làm hạn chế hiệu quả đầu tư hạ tầng, nhất là đối với cỏc cụng trỡnh lưới điện sinh hoạt, đường giao thụng; một bộ phận khỏ đụng hộ dõn làm nhà ven sụng, kể cả trong nội ụ thành phố Cà Mau và cỏc thị trấn là nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường cảnh quan đụ thị. Đỏng chỳ ý là tỡnh trạng di dõn cư ở tỉnh Cà Mau khỏ phức tạp, kể cả di dõn cư từ cỏc tỉnh khỏc đến tỉnh Cà Mau (những năm trước) và di dõn cư trong nội tỉnh. Địa bàn di dõn cư đến chủ yếu là vựng ven biển, khu vực rừng ngặp mặn để nuụi tụm, vựng cửa sụng để buụn bỏn.
Tỷ lệ giới tớnh trong dõn số của tỉnh Cà Mau tương đối cõn bằng, tuy nhiờn tỷ trọng nử giới trong cơ cấu dõn số đang cú xu hướng giảm. Trong những năm gần đõy từ 51,92% năm 1996 xuống cũn 50,7% năm 2005.
Dõn số của tỉnh Cà Mau cú cơ cấu tương đối trẻ hơn so với toàn vựng đồng bằng sụng Cửu Long và cả nước, mặt dự trong những năm gần đõy tỷ lệ sinh đó giảm khỏ nhanh; tỷ trọng số người từ 0 - 17 tuổi chiếm 43,18% dõn số.
Cũng như cả nước và cả vựng, tỉnh Cà Mau cú cơ cấu đa dõn tộc, trong tỉnh cú 20 dõn tộc khỏc nhau, người Kinh chiếm chủ yếu (97,16%), người Khmer chiếm gần 2%, người Hoa chiếm 0,95%. Những hộ đồng bào dõn tộc Khmer thường định cư ở địa bàn cỏc xó vựng sõu vựng xa, đời sống cũn nhiều khú khăn.
Lực lượng lao động năm 2005 của tỉnh là 733.541 người, chiếm 60,04% dõn số; trong đú lực lượng cú khả năng lao động là 724.758 người. Số người đang tham gia làm việc trong cỏc ngành kinh tế xó hội là 614.000 người, tăng trờn 170 ngàn người so với năm 1995 và tăng 23.330 người so với năm 2000. Như vậy mặc dự đó giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động qua cỏc năm, nhưng nguồn nhõn lực chưa được sử dụng triệt để. Số người chưa cú việc làm và chưa tham gia làm việc cũn khỏ lớn (14,9%), đồng thời tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động cũn thấp, nhất là sau khi chuyển đổi từ trồng lỳa sang nuụi tụm thỡ tỡnh trạng thiếu việc làm của phụ nữ nụng thụn tăng lờn khỏ cao (theo ước tớnh tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn chỉ đạt khoảng 60 – 70%).
Trỡnh độ học vấn và kỹ thuật nguồn nhõn lực của tỉnh Cà Mau tương đối thấp chưa đạt mức bỡnh quõn cả nước. Số liệu điều tra 1/7/2005 cho thấy trỡnh độ lao động của tỉnh cũn rất hạn chế: 73,4% mới cú trỡnh độ văn hoỏ tiểu học, 18% cú trỡnh độ trung học cơ sở, 8,6% cú trỡnh độ phổ thụng trung học (so với vựng đồng bằng sụng Cửu Long là 11,37%). Như vậy số lao động tốt nghiệp trung học cơ sở trở lờn chỉ chiếm 26,6% so với của vựng đồng bằng sụng Cửu Long là 27,7%, của cả nước là 53,8%. Số lao động cú trỡnh độ học vấn thấp chủ yếu là ngư dõn làm nghề khai thỏc hải sản trờn biển, theo số liệu điều tra năm 2004: trong tổng số 18.931 lao động làm nghề khai thỏc hải sản cú tới 3.420 người mự chữ (chiếm 18%), 14.258 người mới học tiểu học (chiếm 75,3%), trỡnh độ trung học cơ sở và trung học phổ thụng chỉ chiếm 6,7%. Khả năng, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao dọng tỉnh Cà Mau cũng cũn thấp, đa số là lao động phổ thụng (chiếm 84%), số lao động kỹ thuật và được đào tạo mới đạt khoảng 16,4% (so với bỡnh quõn cả nước là 25%), đồng thời chất lượng đào tạo nghề và cơ cấu nghề đào tạo cũn hạn chế nờn chưa đỏp ứng yờu cầu đi lao động tại nước ngoài, trong đú số người cú trỡnh độ từ cụng nhõn kỹ thuật cú bằng trở lờn chỉ đạt trờn 6%. Đồng thời, lao động của tỉnh chủ yếu là nụng nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động thấp, hạn chế về ngoại ngữ nờn gặp khú khăn về khả năng trong thị trường lao động xó hội và phõn cụng lao động xó hội. Đõy là cản trở lớn trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế về lao động.
Bảng 2.2: Lao động của tỉnh năm 2005
Tỉnh Cà Mau
ĐBSCL
Cả nước
Lao động (LĐ) mự chữ (%)
2
5,38
4,04
LĐ chưa tốt nghiệp tiểu học(%)
25,2
25,81
LĐ tố nghiệp THCS trở lờn (%)
26,6
27,7
58,8
LĐ tốt nghiệp PTTH
8,6
11,37
LĐ từ qua học nghề trở lờn
16,4
16,43
25
LĐ từ CNKT cú bằng trở lờn (%)
6,08
8,04
Nguồn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status