Thiết kế hệ thổng đài SPC - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Thiết kế hệ thổng đài SPC



MỤC LỤC
 
 
Nội dung Trang
 
Lời nói đầu 1
 
CHƯƠNG I: TỔNG ĐÀI SPC 2
 
I. Giới thiệu về tổng đài SPC 2
 
II. Những ưu điểm của tổng đài SPC 2
 
III.Nhiệm vụ của tổng đài SPC 3
 
IV. Sơ đồ khối của tổng đài SPC 4
 
1. Khối giao tiếp 4
2.Khối chuyển mạch 6
3.Khối điều khiển 6
4. Thiết bị ngoại vi chuyển mạch 8
5. Thiết bị giao tiếp người máy 9
 
V. Phần mềm của tổng đài SPC 9
 
1. Phần mềm hệ thống 10
2. Phần mềm bảo dưỡng 10
3. Phần mềm quản lý 10
 
VI. Phần mềm xử lý cuộc gọi 11
 
1. Quá trình hoạt động xử lý cuộc gọi 11
2. Bộ đếm thời gian 11
3. Các bản ghi cuộc gọi 11
 
VII. Thiết lập một cuộc gọi trong tổng đài SPC 12
 
1. Phương pháp từng chặng 12
2. Phương pháp xuyên suốt 13
3. Phương pháp kết hợp 14
 
 
CHƯƠNG II: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ
 
1. Lấy mẫu 15
2. Lượng tử 17
a. Lượng tử hoá đều 18
b. Lượng tử hoá không đều 19
 
3. Mã hoá 21
 
a. Mã hoá trực tiếp 21
b. Mã hóa gián tiếp 21
 
CHƯƠNG III: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH SỐ
 
I. Giới thiệu chung 24
 
II. Chuyển mạch thời gian số TSW 25
 
1. Cấu tạo 25
2. Nguyên lý làm việc 27
 
III. Chuyển mạch không gian số 29
 
1. Định nghĩa 29
2. Cấu tạo 30
3. Nguyên lý làm việc 31
 
IV. Chuyển mạch kết hợp 33
 
1. Định nghĩa 33
2. Các loại chuyển mạch kết hợp 34
2.1 Chuyển mạch hai tầng 34
2.2 Chuyển mạch ba tầng T-S-T 35
2.3 Chuyển mạch ba tầng S-T-S 36
2.4 Chuyển mạch bốn tầng T-S-S-T 37
 
CHƯƠNG IV. BÁO HIỆU TRONG TỔNG ĐÀI
 
I. Giới thiệu chung 38
 
II. Quá trình thiết lập báo hiệu trong tổng đài 39
 
1. Sơ đồ 39
2. Các bước thiết lập báo hiệu trong tổng đài 40
 
III. Các hệ thống báo hiệu trong tông đài 40
 
1. Báo hiệu đường thuê bao 40
2. Báo hiệu liên tổng đài 41
2.1 Báo hiệu kênh riêng ( CAS ) 41
2.2 Báo hiệu kênh chung (CCS) 43
 
IV. Báo hiệu số 7 44
 
1. Một số khái niệm 44
2. Phương pháp truyền báo hiệu 45
3. Mô hình báo hiệu số 7 46
a) Bản tin MTP1 47
b) Bản tin MTP¬2 47
c) Bản tin MTP3 49
 
CHƯƠNG V: KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO THỜI GIAN
 
I. Các phương pháp ghép kênh theo thời gian 56
 
1. Ghép kênh theo xung PAM 56
2. Ghép theo tín hiệu số 56
3. Sơ đồ nguyên lý 57
 
II. Cấu trúc khung ghép cơ sở của Châu Âu và của Mỹ Nhật 59
 
1. Khung ghép cơ sở theo tiêu chuẩn Châu Âu 59
2. Khung ghép cơ sở theo tiêu chuẩn của Mỹ và Nhật 61
 
III. Ghép bậc cao 62
 
1. Phân cấp số theo tiêu chuẩn Châu Âu 62
2. Phân cấp số PDH theo tiêu chuẩn của Mỹ 63
3. Phân cấp số PDH theo tiêu chuẩn của Nhật 64
4. Nhược điểm của PDH 64
 
Chương VI: Tổng đài ALCATEL1000E10 65
 
I. Giới thiệu chung 65
 
1. Đặc điểm 65
2. Khả năng đấu nối 66
3. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống ALCATEL1000E10 67
II. Cấu trúc chung 70
 
A. Cấu trúc phần cứng của tổng đài ALCATEL1000E10 71
 
1. Cấu trúc chung của một trạm điều khiển 72
2.Trạm điều khiển chính SMC 73
2.1Vai trò 73
2.2Vị trí 74
2.3 Cấu trúc 74
3.Tram điều khiển trung kế SMT 75
3.1 Vai trò 75
3.2 Vị trí 75
3.3 Cấu trúc tổng thể của trạm SMT 75
 
4. Trạm điều khiển phụ trợ SMA 76
4.1Vai trò 76
4.2 Vị trí 77
4.3 Cấu trúc 77
 
5. Hệ thống ma trận chuyển mạch 78
5.1 Khái quát 78
5.2 Tổ chức của CCX 80
5.3 Vai trò của CCX 80
5.4 Hoạt động của CCX 81
5.5 Ma trận chuyển mạch chính (MCX) 81
5.6 Ma trận phân chia theo thời gian của SMX 83
 
6. Trạm đồng bộ cơ sở thời gian STS 83
 
7.Trạm vận hành và bảo dưỡng SMM 85
7.1 Tổ chức tổng quát 85
7.2 Mô tả trạm SMM 85
8. Mạch vòng trao đổi thông tin 87
B. PHẦN MỀM CỦA TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000 E 10 88
 
I .Các module phần mềm 88
 
1. Module tạo nhịp va phân phối thời gian BT 89
2. Module điều khiển trung kế URM 90
3. Module quản lý thiết bị phụ trợ 90
4. Module điêu khiển giao thức báo hiệu số 7 90
5. PC 90
6. Module xử lý gọi 91
7. Bộ quản lý cơ sở dữ liệu 91
8.Module tính cước và đo lường lưu thoại 91
9. Module điều khiển đấu nối ma trận chuyển mạch 91
 
II. Nguyên tắc dự phòng trong tổng đài Alcatel 1000 E 10 92
 
1. Tại trạm SMC 92
2. Tại trạm SMA 92
3. Tại trạm SMT 92
4. Tại trạm SMM 92
 
Lời kết 93
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

,số cột của chuyển mạch S
T0
T2
T1
PCMv0 0 0 PCMR0
PCMv1 1 1 1 PCMR1
PCMv2 2 2 2 2 PCMR2
TSi TSj TSj
Phương pháp chuyển mạch 3 tầng S-T-S
b.Nguyên lý làm việc
Nối khe TSi của PCMv1 vơí khe TSj của PMr2 , chuyển mạch S vào làm việc, chuyển mạch T1 làm việc : nối khe TSI của PCMv1 với khe TSI của một hàng tự do bất kỳ trong số khe TSi của hàng ra , giả sử nối khe TSi của cột 2 qua tiếp điểm 1-2.
Chuyển mạch T2 làm việc : nối khe TSi của PCM vào với khe TSj của TCM ra của chuyển mạch T2 ( nối bắt buộc ) ,chuyển mạch S ra làm việc nối khe TSj của hàng 2 với khe TSj của cột 2 qua tiếp điểm 2 -2
Kết quả : số liệu từ khe TSi của PCMv1 đã được nối với khe TSj của TCMr2
Nhận xét : do chuyển mạch S vào làm việc ở chế độ nối tự do nên khả năng nhỡ việc ít , vì vậy chuyển mạch 3 tầng S-T-S có khả năng áp dụng cho tổng Đài có dung lượng lớn
2.4 Chuyển mạch 4 tầng :T-S-S-T ( dung lượng lớn nhất )
Chuyển mạch 4 tầng bao gồm chuyển mạch S vào là ma trận mxn có n chuyển mạch T vào .Một chuyển mạch T ra . Một chuyển mạch số ở đầu ra là ma trận mxn nên có n chuyển mạch T ra .Một chuyển mạch S không đối xứng nhưng cả mạng chuyển mạch T-S-S-T là đối xứng vì vậy chuyển mạch 4 tầng có thể đấu chéo giữa các chuyển mạch với nhau
Vì vậy dung lương tăng lên rất lớn dung lượng tối đa có thể tăng lên m-1 lần. Do đó chuyển mạch 4 tầng sử sụng trong tổng Đài có dung lượng rất lớn.
TV0
n*m
m*n
TVn-1
TR0
TV0
TVn-1
n*m
n*m
TRm-1
TR0
TRm-1
Tv Sv SR TR
PCMVo 0 0 PCMR0
PCMVn-1 PCMRm-1
m-1 m-1
PCMV0 PCMR0
m-1 m-1
PCMVn-1 PCMRm-1
0 0
Chương IV : BÁO HIỆU TRONG TỔNG ĐÀI
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Trong mạng viễn thông nói chung, trong tổng đài nói riêng thì báo tin là phương tiện dùng để truyền các thông tin, các lệnh từ điểm này đến điểm khác có liên quan đến xử lý gọi.
* Thông thường tín hiệu báo hiệu được phân ra làm hai loại:
- Báo hiệu đường thuê bao: tín hiệu báo hiệu được truyền trên đường dây thuê bao.
- Báo hiệu liệu tổng đài: tín hiệu báo hiệu đường truyền trên đường trung kế. Báo hiệu liên tổng đài lại được chia làm 2 loại:
+ Báo hiệu kênh riêng (CAS - Chanel Asociated Signalling): là hệ thống báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong kênh tiếng hay trong 1 kênh có liên quan chặt chẽ với kênh tiếng.
+ Báo hiệu kênh chung (CCS - Common Chanel Signalling): là hệ thống báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong 1 kênh tách biệt với kênh tiếng và 1 kênh báo hiệu được sử dụng chung cho 1 số lớn các kênh tiếng.
Báo hiệu
Báo hiệu đường thuê bao
Báo hiệu
liên tổng đài
CAS
CCS
* Chức năng của báo hiệu: Gồm 3 chức năng
- Chức năng giám sát: để nhận biết sự thay đổi điều kiện và trạng thái của một số phần tử trong mạng VD: trạng thái đặt máy, nhấc máy, giải phóng hướng đi, giải phóng hướng về.
- Chức năng tìm chọn: liên quan trực tiếp đến xử lý gọi được đánh giá bằng việc chuyển các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi thông qua các tổng đài. Ta biết rằng tốc độ của bộ vi xử lý rất nhanh, tốc độ của chuyển mạch rất nhanh. Vậy việc chuyển các con số địa chỉ thông qua các tổng đài chỉ còn phụ thuộc vào thời gian trễ quay số (thời gian trễ quay số là thời gian được tính khi gửi hoàn thành các con số địa chỉ đến khi nghe được hồi âm chuông).Vậy ta phải chọn hình thức báo hiệu, cách truyền báo hiệu sao cho tốt nhất, có thời gian trễ càng nhỏ càng tốt.
- Chức năng vận hành và bảo dưỡng: chức năng 1 và 2 liên quan trực tiếp đến xử lý gọi, chức năng 3 không liên quan đến xử lý gọi chỉ nhằm mục đích quản lý mạng một cách tối ưu gồm các tín hiệu sau:
+ Nhận biết sự tắc nghẽn trong mạng
+ Các thông tin về tình trạng các thiết bị không bình thường và đang trong trạng thái bảo dưỡng.
+ Các thông tin tính cước
+ Các thông tin đánh giá thông báo và đồng chỉnh trong mạng.
II. QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP BÁO HIỆU TRONG TỔNG ĐÀI
1. Để thiết lập quá trình báo hiệu giữa các tổng đài với nhau thì các bước thiết lập được thông qua các bước như sau:
TĐ1
TĐ2
Thuê bao A
Đường dây TB
Trung kế
Đường dây TB
Thuê bao B
1
2
3
4
5
6
7
8
10
12
11
13
Hình 1: Các bước thiết lập báo hiệu trong tổng đài
2. Các bước thiết lập báo hiệu trong tổng đài
(1) Máy gọi nhấc tổ hợp sẽ có tín hiệu gửi về tổng đài yêu cầu một cuộc gọi.
(2) Âm mời quay số gửi từ tổng đài về tai nghe của máy gọi
(3) Máy gọi ẩn số sẽ có các tín hiệu xung quanh số gửi về tổng đài
(4) Là tín hiệu xin chiếm đường của tổng đài chủ gửi cho tổng đài bị gọi
(5) Tín hiệu công nhận chiếm đường
(6) Gửi tín hiệu địa chỉ của máy bị gọi về tổng đài bị gọi
(7) Tín hiệu báo chuông gửi về máy bị gọi
(8) Là tín hiệu phản hồi âm chuông gửi về máy gọi
(9) Hai máy thông thoại
(10) Máy gọi đặt máy gửi về tổng đài thông báo kết thúc một cuộc gọi
(11) Tín hiệu giải phóng hướng đi
(12) Máy bị gọi gác máy cũng là tín hiệu kết thúc cuộc gọi
(13) Tín hiệu giải phóng hướng đi
III. CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRONG TỔNG ĐÀI
1. Báo hiệu đường thuê bao: là các tín hiệu được truyền trên đường dây thuê bao,
bao gồm:
- Tín hiệu nhấc đặt máy: trở kháng đường dây giảm tới mức thấp làm dòng điện trong đường dây tăng lên. Điều này được tổng đài nhận biết như một tín hiệu yêu cầu thiết lập một cuộc gọi mới và nó phát ra tín hiệu âm mời quay số
- Các con số địa chỉ sau khi nhận được tín hiệu âm mời quay số , thuê bao tiến hành gửi các con số địa chỉ, các con số mà được phát hiện dưới dạng xung thập phân hay tín hiệu mốc đa tầu.
- Tín hiệu xung thập phân: các con số địa chỉ có thể được truyền dẫn như là chuỗi của sự gián đoạn vòng 1 chiều nhờ phím quay số hay hệ thống phím bấm thập phân.
- Âm báo bận hồi âm chuông: trường hợp thuê bao gọi bận, tổng đài máy âm báo bận cho thuê bao gọi. Các trường hợp khác thuê bao gọi được nhờ
+ Tín hiệu chuông 75v 25Hz
+ Tín hiệu âm mời quay số
2. Báo hiệu liên tổng đài: là tín hiệu báo hiệu được truyền trên đường dây trung kế. Báo hiệu liên tổng đài được chia làm 2 hệ thống :
2.1. Báo hiệu kênh riêng (CAS): là hệ thống báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu được truyền trên đường trung kế tiếng . Như vậy mỗi một kênh hay có 1 đường báo hiệu đã được ấn định.
Tổng đài A (chuyển mạch)
SR
SR
CAS
CPU
SR
SR
CAS
Tổng đài B (chuyển mạch)
CPU
Trung kế tiếng
S : Thiết bị phát tín hiệu (Sender)
R: Thiết bị thu tín hiệu ( Ricener)
SR: Thiết bị thu phát báo hiệu
CPU: Điều khiển xử lý gọi và điều khiển chuyển mạch
CAS : Báo hiệu kênh riêng
a. Các hệ thống báo hiệu kênh riêng:
- Báo hiệu trên băng tần: băng tần của tín hiệu thoại (300 ¸ 3400) Hz ( dùng tần số 400Hz, 2100Hz, 2600Hz) liên quan đến xử lý gọi.
Dùng tín hiệu báo hiệu 1 tần số ( 1VF): báo hiệu đèn xử dụng 1 tần số trong dải tần của tín hiệu thoại
Dùng tín hiệu báo hiệu 2 tần số( 2VF): báo hiệu 2 tần số sử dụng 2 dải tần số trang dải tần của tín hiệu thoạiVD báo hiệu số 4 của CC ITT
Dùng báo hiệu đa tần số(MF)
Dùng báo hiệu đa tần có khống chế( MFC) VD hệ thống báo hiệu đa tần mà R2 của CC ITT
- Báo hiệu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status