Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo vật tư tại Ban Quản lý dự án công ty điện miền Bắc - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo vật tư tại Ban Quản lý dự án công ty điện miền Bắc



Môc lôc
 
LỜI NÓI ĐẦU 0
CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 2
I. SỰ CẦN THIẾT, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG QUÁ TRÌNH BẢO ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 2
1. Sự cần thiết của công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất 2
2. Ý nghĩa của công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất 3
II- CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUÁ TRÌNH BẢO ĐẢM VẬT TƯ CỦA DOANH NGHIỆP. 4
1. Mua sắm vật tư 4
2. Tiếp nhận và bảo quản vật tư 6
3. Cấp phát vật tư 8
4. Quyết toán sử dụng 9
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ BẢO ĐẢM VẬT TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ DACTĐMB (Dù ¸n C«ng tr×nh §iÖn MiÒn B¾c) 11
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN vµ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BQLDACTĐMB. 11
1. Bộ máy quản lý của Ban QLDACTĐMB 13
2. Các phòng tham mưu Error! Bookmark not defined.
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA VẬT TƯ VÀ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI BAN QLDACCTĐ 18
III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VẬT TƯ Ở BAN QLDACTĐMB 20
1. Xác định nhu cầu 20
2. Kiểm tra nhu cầu và xác định lượng hàng đặt mua 23
3. Lựa chọn người cung ứng 23
IV. NHẬN XÉT RÚT RA TỪ TÌNH HÌNH TRÊN Error! Bookmark not defined.
1. Ưu: 33
2. Nhược: 34
PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VẬT TƯ PHỤC VỤ CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN 38
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN ĐẾN NĂM 2000 - 2010 CỦA NGÀNH ĐIỆN NÓI CHUNG, CỦA BAN QLDACT ĐIỆN MIỀN BẮC NÓI RIÊNG. 38
1. Khu vực kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh 38
2. Khu vực Nam Hà Nội 40
3. Khu vực phía bắc Hà Nội 40
4. Điện khí hóa nông thôn. 41
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO ĐẢM VẬT TƯ Ở BAN QLDACTĐMB. 42
1. Về công tác xác định nhu cầu vật tư 43
2. Trong công tác lập đơn hàng. 48
3. Kiểm tra việc tiếp nhận hàng. 50
4. Hoàn thiện công tác ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng 51
5. Tiết kiệm sử dụng vốn cho công tác mua sắm vật tư 55
6. Hoàn thiên bộ máy quản lý bảo đảm vật tu: 57
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ổ chức gọi thầu và xét thầu
- Theo dõi thực hiện hợp đồng đã ký
b) Phòng vật tư nội (P4)
- Tiếp nhận và cung cấp vật tư thiết bị nhập ngoại từ cảng cho các bên xây 1ắp.
- Quản lý và xử lý vật tư tồn đọng của các công trình trước đây.
- Tham gia cùng các ban của Tổng công ty để chủ động nắm được nguồn vật tư cung cấp và sử dụng tại các công trình do ban ký hợp đồng xây lắp chủ yếu là nguồn vật tư trong nước với hai nội dung tiến độ và chất lượng (nếu được phân công)
- Quyết toán vật tư công trình
c. Kho: Chịu trách nhiệm xuất nhập và bảo quản vật tư thiết bị.
d. Công tác vận tải : Công tác tiếp nhận và xuất vật tư thiết bị không thể không nhờ tới vận chuyển vật tư thiết bị điện thường có khối lượng lớn vì vậy, khối lượng vật tư cần vận chuyển rất lớn nên các bạn hàng vận chuyển vật tư thiết bị cho ban là các xí nghiệp giao nhận vận chuyển xí nghiệp vận tải hạng nặng..
Nếu vật tư trong nước hay hàng nhẹ không cồng kềnh thì có thể dùng ngay phương tiện vận tải của ban hay thuê phương tiện vận tải.
III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VẬT TƯ Ở BAN QLDACTĐMB
1. Xác định nhu cầu
Xác định đúng, chính xác nhu cầu tiêu dùng của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Chỉ có trên cơ sở nắm chắc được nhu cầu thì doanh nghiệp mới thực hiện tốt việc bảo đảm vật tư được với đặc trưng là quản lý làm A cho các đơn vị xây lắp nên nhu cầu vật tư cho xây dựng cơ bản được tính bằng phương pháp sau :
*Phương pháp hiện vật:
Nhu cầu vật tư (N) =(Khối lượng xây lắp )x(định mức vật tư cho một đơn vị xây dựng).
Phương pháp này đòi hỏi công trình xây lắp cụ thể khối lượng công việc phải chính xác và vì vậy phải làm tốt công tác thiết kế kỹ thuật và thiết kế thi công
*Phương pháp giá trị.
Nhu cầu vật tư (N) = (khối lượng công việc xây lắp tính theo 1000đ) x (mức vật tư cho 1000đ giá trị xây lắp) phương pháp này nhanh gọn nhưng ít chính xác, thường được sử dụng để tính nhu cầu vật tư cho các công trình lớn trên phạm vi rộng.
*Nhu cầu về vật tư dự trữ
Dự trữ vật tư ở các doanh nghiệp được xây dựng bao gồm 2 bộ phận: dự trữ ở chân công trình và ở các kho.
Dự trữ ở chân công trình được xác định bằng phương pháp:
T=
Trọng tải của phương tiện vận tải
Mức tiêu thụ bình quân 1 ngày đêm
=
t: Số ngày dự trữ.
- Chỉ tiêu hiện vật (D): D=P.t
D: đại lượng dự trữ thường xuyên tối đưa tính theo đơn vị hiện vật.
P : Mức tiêu thụ bình quân trong một ngày đêm.
P=
N(năm)
360
=
N(quý)
90
=
N(tháng)
30
- Chỉ tiêu giá trị (G)
G=
Di: Mức dự trữ vật tư i
gi: Giá một đơn vị vật tư i
* Dự trữ vật tư ở kho:
Dự trữ ở kho đối với những loại vật tư chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên có giá trị lớn. Nó bao gồm 3 bộ phận :
-Dự trữ thường xuyên ( Dtx, tcb, Gtx ) được tính giống nh dự trữ tại chân công trình.
- Dự trữ chuẩn bị ( Dcb, tcb, Gcb) được tính căn cứ vào thời gian cần thiết để chuẩn bị vật tư trước khi đưa vào tiêu dùng sản xuất mà xác định.
- Dự trữ bảo hiểm: có tác dụng bảo hiểm vật tư cho sản xuất, trong mọi tình huống nó được xác định bằng 30% dự trữ thường xuyên.
Tóm lại đối với dự trữ sản xuất, việc xác định đúng đắn các mức dự trữ có ý nghĩa rất lớn trong các doanh nghiệp. Chúng cho phép giảm mức chi phí về bảo quản hàng hoá, giảm hao hụt mất mát, bảo đảm cho cho các doanh nghiệp có đủ những vật tư hàng hóa cần thiết trong sản xuất để thực hiện được những nhiệm vụ đề ra ngăn ngừa việc hình thành quá mức lực lượng dự trữ làm ảnh hưởng đến tốc độ
chu chuyển vốn, phát hiện và có biện pháp giải quyết các hàng hoá ứ đọng của doanh nghiệp.
2. Kiểm tra nhu cầu và xác định lượng hàng đặt mua
Kiểm tra nhu cầu để xác định chính xác lượng hàng đặt mua cũng như để chuẩn bị cấp phát cho các công ty xây lắp (các bên) tiến hành thi công xây dựng các công trình điện. Ban quản lý dự án công trình điện Miền bắc với tư cách là đơn vị được uỷ quyền thay mặt chủ đầu tư tiếp nhận vốn sẽ căn cứ vào thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đã được duyệt để tổ chức thực hiện dự án đảm bảo chất lượng kỹ thuật, tiến độ và giá thành công trình.
Để kiểm tra nhu cầu BQLDACTĐ cũng công ty xây lắp thi công, chủ nhiệm thiết kế đến khảo sát thực tế (gọi là giao tuyến công trình) và lập biên bản giao tuyến công trình điện.
Để xác định chính xác lượng hàng đặt mua, phòng vật tư dựa trên bản dự toán công trình, biên bản giao tuyến (gọi là bản tiền lương vật tư) để mua sắm.
3. Lựa chọn người cung ứng
Quá trình lựa chọn người cung ứng thực chất là quá trình tìm hiểu cặn kẽ, so sánh đặc điểm những nguồn hàng mà doanh nghiệp sẽ mua sắm. Trong nền kinh tế thị trường rất nhiều người bán nên đòi hỏi người làm công tác vật tư phải chọn lựa những nơi có nguồn hàng có lợi như:
- Giá thành phải hợp lý, phù hợp với hàng hóa và giá cả trên thị trường (phải thấp hơn hay bằng giá xây lắp theo dự toán).
Là đơn vị được ủy quyền thay mặt chủ đầu tư cung ứng thiết bị cho các công ty xây lắp. Nên vật tư thường dùng là vật liệu có khối lượng chất lượng cao mang đặc trưng của ngành điện và phần lớn phải nhập đặt mua ở nước ngoài như một số mặt hàng đã nêu ở trên (Simen của Đức, Sicamex của Pháp.v.v...
Tuy nhiên, đôi khi Ban QLDACTĐ vẫn chọn mua một số loại hàng ở các doanh nghiệp trong nước để giảm giá thành. Nhưng Doanh nghiệp này có những lợi thế riêng tất nhiên hàng hoá của họ cũng phải đảm bảo nguyên tắc trên và thường là các Doanh nghiệp cùng ngành như: Cáp điện mua ở nhà máy cơ khí Yên viên, Xí nghiệp cung ứng vật tư Hà Nội, sứ Hoàng Liên Sơn, Đông Anh. Cột ở bê tông Chèm, bê tông Thịnh Liệt. Đó là những đơn vị cung ứng truyền thống, đã được ngành và Tổng cục chất lượng kiểm tra.
Sau khi thực hiện các bước trên quy trình nghiệp vụ tiếp theo của phòng vật tư sẽ là:
a. Đối với hàng nhập khẩu
Lệnh giao hàng: Phòng Vật tư nhận từ kho hàng 6 bản thực hiện và luân chuyển như sau:
- Kiểm định và nhận hàng theo lệnh giao hàng ký hoá đơn quyết toán lô hàng, quyết toán tầu. Khi quyết toán xong còn một bản gốc lưu phòng vật tư (P4) sao 2 bản gửi phòng tài chính và phòng Vật tư ngoại (P6).
- Biên bản kiểm hoá tại cảng: Được thành lập cùng với Hải quan để hoàn thành thủ tục Hải quan hay lập với cảng. Khi giao nhận hàng có diễn giải chi tiết. Khi thực hiện xong còn một bản gốc lưu P4 sao 2 bản lưu P3 và P6.
- Chứng thư giám định hàng.
Trường hợp này đổ vỡ, hư hỏng không đúng hợp đồng, Ban mời cơ quan có tư cách pháp nhân giám định và lập thư giám định để giải quyết bồi thường hàng hóa.
- Đối với các hợp đồng do công ty điện lực ký, A có hợp đồng ủy thác thì P4 không phải thực hiện các nhiệm vụ trên mà chỉ tổ chức theo dõi giám sát.
b. Đối với hãng gia công chế tạo hay mua trong nước
Tổ chức nghiệm thu hàng gia công:
- Căn cứ hợp đồng gia công hay phân công của Tổng công ty, P4 tổ chức nghiệm thu hà...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status