Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 4
1.1. Doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông và hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông trong nền kinh tế thị trường ở nước ta 4
1.1.1. Doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông và các mối quan hệ trong kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 4
1.1.2. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông trong nền kinh tế thị trường 6
1.1.3. Hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông trong nền kinh tế thị trường 7
1.2. Đặc điểm sản phẩm xây dựng công trình giao thông và đặc điểm quy trình sản xuất xây dựng công trình giao thông 12
1.2.1. Đặc điểm sản phẩm xây dựng công trình giao thông 12
1.2.2. Đặc điểm quá trình sản xuất xây dựng công trình giao thông 13
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông hiện nay 15
1.3.1. Hội nhập quốc tế và sự ảnh hưởng của nó tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông 15
1.3.2. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông khi tham gia hội nhập 16
1.4. Năng lực cạnh tranh và vai trò của tài chính đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông 19
1.4.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 19
1.4.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông 30
Chương 2: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 34
2.1. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông 34
2.2. Đánh giá thực trạng tài chính và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông hiện nay 41
2.2.1. Thực trạng tài chính của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông hiện nay 41
2.2.2. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng khó khăn về tài chính của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông 47
2.2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông 55
2.2.4. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu cạnh tranh trên thị trường xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông 59
Chương 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 63
3.1. Định hướng phát triển các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông đến năm 2020 63
3.1.1. Quan điểm phát triển 63
3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành Giao thông vận tải 64
3.1.3. Chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam đến năm 2020 66
3.2. Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông trong điều kiện hiện nay 68
3.2.1. Căn cứ của việc đưa ra các giải pháp 68
3.2.2. Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông 69
3.2.3. Điều kiện cần thiết để thực hiện có hiệu quả các giải pháp 98
KẾT LUẬN 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

T 4
9.538
19.831
20.941
Tổng Công ty XD Thăng Long
-72.215
-66.662
-56.968
Tổng Công ty XDCTGT 5
5.742
-190.804
-51.384
Tổng Công ty XDCTGT 6
6.335
-49.057
1.780
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (%)
Tổng Công ty XDCTGT 1
0,2
0,31
0,18
Tổng Công ty XDCTGT 4
0,53
0,97
0,95
Tổng Công ty XD Thăng Long
-
-
-
Tổng Công ty XDCTGT 5
0,15
-
-
Tổng Công ty XDCTGT 6
0,22
-
0,06
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%)
Tổng Công ty XDCTGT 1
0,44
0,49
0,31
Tổng Công ty XDCTGT 4
0,55
1,08
1,03
Tổng Công ty XD Thăng Long
-
-
-
Tổng Công ty XDCTGT 5
0,38
-
-
Tổng Công ty XDCTGT 6
0,43
-
0,11
Nguồn: Vụ Tài chính - Kế toán Bộ GTVT.
Ngoài nguyên nhân do phải trả lãi vay quá cao, còn một số nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh thấp của các doanh nghiệp XDCTGT hiện nay đó là:
- Tại hầu hết các doanh nghiệp XDCTGT, chi phí chung và chi phí quản lý doanh nghiệp rất cao do quản lý chưa tốt, theo định mức dự toán chỉ chiếm tối đa 66% chi phí nhân công nhưng thực tế các đơn vị thực hiện chiếm từ 85% đến 90% tổng quĩ lương thực hiện. Chi phí máy thi công còn chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành (từ 12% đến 12,5%).
- Các doanh nghiệp còn để chi phí vật tư vượt định mức dự toán công trình.
b) Bố trí cơ cấu tài sản:
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản
TT
Đơn vị
Tổng tài sản
(triệu đồng)
Tổng giá trị thuần của TSCĐ và ĐTDH
(triệu đồng)
Tỷ lệ
Năm 2004
1
Tổng Công ty XDCTGT 1
4.275.710
855.142
20%
2
Tổng Công ty XDCTGT 4
1.809.065
542.720
30%
3
Tổng Công ty XD Thăng Long
2.531.412
455.654
18%
4
Tổng Công ty XDCTGT 5
3.828.273
909.321
24%
5
Tổng Công ty XDCTGT 6
2.879.679
503.207
17%
Năm 2005
1
Tổng Công ty XDCTGT 1
3.505.295
876.324
25%
2
Tổng Công ty XDCTGT 4
2.040.036
612.011
30%
3
Tổng Công ty XD Thăng Long
2.569.643
488.232
19%
4
Tổng Công ty XDCTGT 5
5.145.031
1.210.721
23%
5
Tổng Công ty XDCTGT 6
3.088.151
514.158
16%
Năm 2006
1
Tổng Công ty XDCTGT 1
4.242.293
975.727
23%
2
Tổng Công ty XDCTGT 4
2.206.774
617.897
28%
3
Tổng Công ty XD Thăng Long
2.737.822
438.052
16%
4
Tổng Công ty XDCTGT 5
6.002.442
1.471.888
24%
5
Tổng Công ty XDCTGT 6
3.023.969
520.086
17%
Nguồn số liệu: Tác giả tự tính toán trên cơ sở các Báo cáo tài chính 2004 - 2006 của các Tổng công ty XDCTGT.
Như vậy, có thể thấy, tại các doanh nghiệp XDCTGT hiện nay, việc bố trí cơ cấu tài sản không hợp lý. Tổng giá trị tài sản thuần của TSCĐ và đầu tư dài hạn trên tổng tài sản của các doanh nghiệp đều thấp hơn 30% chứng tỏ năng lực thiết bị của các đơn vị đang rất thiếu so với nhu cầu sản xuất và do đó khả năng cạnh tranh trong đấu thầu những công trình lớn là hạn chế.
c) Các khoản phải thu
Các khoản phải thu của các doanh nghiệp XDCTGT hiện nay là rất lớn. Đây là một thực tế gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp trong việc thu hồi vốn và thanh toán các khoản nợ. Trong số các khoản nợ phải thu thì nợ phải thu từ khách hàng chiếm một tỷ lệ rất lớn, thường đều trên dưới 50%, riêng Tổng công ty XDCTGT 4, tỷ lệ này là trên 80%. Thể hiện qua bảng 2.5
Bảng 2.5: Nợ phải thu và tỷ lệ nợ phải thu trên doanh thu
TT
Đơn vị
Nợ phải thu
(triệu đồng)
Tỷ lệ phải thu khách hàng/ Nợ phải thu
Doanh thu
(triệu đồng)
Nợ phải thu/
Doanh thu
Tổng Tài sản
(triệu đồng)
Nợ phải thu/ Tổng tài sản
Năm 2004
1
Tổng Công ty XDCTGT 1
1.959.137
63%
1.928.530
101,6
4.275.710
45.8%
2
Tổng Công ty XDCTGT 4
857.689
80%
1.721.124
49,8%
1.809.065
47,4%
3
Tổng Công ty XD Thăng Long
1.173.882
56%
1.803.919
65,1%
2.531.412
46,4%
4
Tổng Công ty XDCTGT 5
1.477.900
52%
1.520.378
97,2%
3.828.273
39%
5
Tổng Công ty XDCTGT 6
1.415.096
56%
1.457.775
97%
2.879.679
49%
Năm 2005
1
Tổng Công ty XDCTGT 1
1.856.898
56%
2.228.019
83,3%
3.505.295
53%
2
Tổng Công ty XDCTGT 4
879.383
82%
1.834.571
47,9%
2.040.036
43,1%
3
Tổng Công ty XD Thăng Long
1.208.043
57%
1.473.367
82%
2.569.643
47,1%
4
Tổng Công ty XDCTGT 5
2.500.411
55%
1.788.993
140%
5.145.031
49%
5
Tổng Công ty XDCTGT 6
1.488.296
50%
1.545.329
96%
3.088.151
48%
Năm 2006
1
Tổng Công ty XDCTGT 1
2.280.369
52%
2.410.347
94,6%
4.242.293
53,8%
2
Tổng Công ty XDCTGT 4
832.980
82%
2.030.717
41,1%
2.206.774
37,7%
3
Tổng Công ty XD Thăng Long
1.242.464
57%
1.544.669
80,4%
2.737.822
45,4%
4
Tổng Công ty XDCTGT 5
2.830.713
51%
1.433.266
197%
6.002.442
47%
5
Tổng Công ty XDCTGT 6
1.572.770
45%
1.563.650
101%
3.023.969
52%
Nguồn số liệu: Tác giả tự tính toán trên cơ sở các Báo cáo tài chính 2004 - 2006 của các Tổng công ty XDCTGT.
Các khoản phải thu của các doanh nghiệp XD CTGT thường chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng doanh thu, riêng Tổng công ty XDCTGT 4 tỷ lệ này qua các năm dưới 50%, còn các Tổng khác đều trên 50%. Cá biệt đối với Tổng công ty XDCTGT 1 tỷ lệ này năm 2004 trên 100% và đã giảm qua các năm chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực làm công tác thu hồi nợ, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn rất cao. Đặc biệt, các khoản phải thu của Tổng công ty XDCTGT 5 lại tăng dần qua các năm từ 97,2% (năm 2004), lên 140% (năm 2005) và 197% (năm 2006). Nếu so sánh các khoản phải thu với tổng tài sản ta thấy gần một nửa số tài sản của doanh nghiệp nằm ở các khoản phải thu. Và do đó số tài sản này doanh nghiệp không thể hoạt động được, không thể đem lại hiệu quả cho sản xuất kinh doanh. Trong tổng số nợ phải thu, các khoản phải thu của khách hàng là chủ yếu, đều chiếm trên 50%. Với Tổng công ty XDCTGT 4 tỷ lệ này là từ 80%. Và trong các khoản phải thu từ khách hàng, theo các đơn vị báo cáo, các khoản nợ đọng về khối lượng XDCB hoàn thành của các chủ đầu tư có nguồn vốn ngân sách Nhà nước chiếm tỷ lệ cao nhất, trên 50%.
Hiện nay, nợ đọng trong xây dựng cơ bản lớn nhất và khó giải quyết nhất thuộc về ngân sách địa phương. Khoảng 40% số nợ của các địa phương lại nằm ở các dự án xây dựng cầu đường. Cái khó do tình trạng chậm thanh toán vốn xây dựng cơ bản đã làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp XDCTGT đã khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Hiện nay các doanh nghiệp chủ lực tinh nhuệ của Bộ GTVT chiếm tỷ trọng bị nợ cao nhất, khoảng gần 2.000 tỷ đồng, rải khắp 64 tỉnh, thành phố. Theo báo cáo đến ngày 31/12/2006, Tổng Công ty xây dựng Thăng Long còn khoảng 568 tỷ đồng nợ khó đòi, trong đó, các đơn vị có nợ khó đòi lớn là Công ty Cầu 1 Thăng Long: 87 tỷ đồng (chiếm 53% tổng tài sản); Công ty xây dựng số 9 Thăng Long: 71 tỷ đồng (chiếm 45,6% tổng tài sản); Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long: 67 tỷ đồng (chiếm 32,8% tổng tài sản); Công ty Cầu 7 Thăng Long: 65,8 tỷ đồng (chiếm 31,7% tổng tài sản); …Với Tổng công ty XDCTGT 4, nợ khó đòi đến ngày 31/12/2006 đã lên đến 475 tỷ đồng trong đó các đơn vị có số nợ khó đòi lớn là Công ty Đường bộ 471: 80 tỷ đồng (chiếm 58,6% tổng tài sản); Công ty XDCTGT 475: 30 tỷ đồng (chiếm 43,5% tổng tài sản); Công ty XDCTGT 492 81 tỷ (chiếm 42,6% tổng tài sản); Công ty XDCTGT 208 có số nợ đọng trên 3 năm gồm 40 hạng mục công trình với giá trị trên 38 tỷ đồng (chiếm 41,5% tổng tài sản);…
Trong bối cảnh này, việc thanh toán dứt điểm nợ đọng vốn XDCB có giá trị như những liều thuốc hồi sinh và không ít trường hợp còn giúp cho doanh nghiệp thoát khỏi cơn "tai biến" do mất cân đối tài chính nghiêm trọng. Theo lãnh đạo các tổng công ty XDCTGT, nhiều địa phương đang có nỗ lực cao theo hướng này. Tuy v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status