Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ. 3
I.Cơ cấu tổ chức quản lý. 3
1,Tổ chức,cơ cấu tổ chức. 3
1.1. Tổ chức. 3
1.2.Cơ cấu tổ chức 3
2.Quản lý . 3
2.1Quản lý 3
2.2.Chức năng quản lý 4
2.2.1.chức năng quản lý phân theo quá trình quản lý 4
3.Quyền hạn 5
3.1.khái niệm quyền hạn 5
3.2. Các loại quyền hạn 5
3.2.1.Quyền hạn trực tuyến 5
3.2.2 Quyền hạn tham mưu. 5
3.2.3.Quyền hạn chức năng. 5
4.Cấp quản lý và tầm quản lý 6
5 Phân bổ quyền hạn giữa cấp quản lý - tập trung và phân quyền trong quản lý tổ chức 6
5.1. Khai niệm. 6
5.1.1. Khái niệm tập trung. 6
5.1.2. Khái niệm phân quyền . 7
5.1.3.Khái niệm ủy quyền trong quản lý tổ chức 7
5.2. Mức độ phân quyền trong tổ chức 7
5.3.Những chỉ dẫn để tiến hành ủy quyền có hiệu quả cao. 8
6.Phối hợp các bộ phận của tổ chức 8
6.1.vai trò của sự phối hợp 8
6.1.1 khái niệm phối hợp 8
6.1.2.vai trò 8
7.chức năng và thuộc tính của cơ cấu tổ chức. 9
7.1.Chức năng của cơ cấu tổ chức. 9
7.2.Thuộc tính của cơ cấu tổ chức. 9
7.2.1 Chuyên môn hóa 10
7.2.2 Phân chia tổ chức thành các bộ phận, phân hệ 11
8.một số mô hình cơ cấu tổ chức điển hình. 12
8.1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến 12
8.2 Cơ cấu tổ chức theo chức năng 13
8.3 Các cơ cấu tổ chức kết hợp (Ma trận) 14
9.những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức 14
10.Những nguyên tắc tổ chức. 15
II.Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức và quản lý sự thay đổi của cơ cấu tổ chức 18
1.Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức 18
1.1 Chiến lược 18
1.2Quy mô tổ chức và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức 19
1.3 Công nghệ 19
1.4 Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực 20
1.5 Môi trường 20
2.Quản lý sự thay đổi của cơ cấu tổ chức. 21
2.1.khái niệm 21
2.1.1.khái niệm thay đổi cơ cấu tổ chức tổ chức 21
2.2.Nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu tổ chức. 21
2.2.1.nguyên nhân bên trong tổ chức. 21
2.2.2nguyên nhân từ bên ngoài tổ chức. 22
2.3.Một số hình thức thay đổi cơ cấu tổ chức 22
2.3.1.Thay đổi bộ phận. 22
2.3.2.thay đổi toàn diện. 22
2.4.Yếu tố thời gian về sự thay đổi. 24
2.4.1.Thời điểm thực hiện thay đổi. 24
2.4.2. thời gian và tốc độ thay đổi cơ cấu tổ chức. 25
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG MỸ 26
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC 26
2,Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 27
2.1.Chức năng. 27
2.2.nhiệm vụ của công ty 28
3. đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty . 29
3.1.Năng lực về nguồn nhân lực của công ty. 29
4.1.Năm 2003 29
4.2.Năm 2004 31
4.3Năm 2005 33
4.4.Năm 2006 35
II,THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG MỸ. 39
1.Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý. 39
2.chức năng nhiệm vụ,mối liên hệ giữa các bộ phận 40
2.1.Hội đồn quản trị. 40
2.1.1.Chức năng 40
2.1.2.Nhiệm vụ. 40
2.1.3.Mối liên hệ 42
2.2.chủ tich hội đồng quản trị. 42
2.2.1.chức năng. 42
2.2.2.Nhiệm vụ 42
2.2.3 mối liên hệ. 43
2.3. GIÁM ĐỐC CÔNG TY. 43
2.3.1. chức năng và nhiệm vụ 43
2.3.2.mối liên hệ. 44
2.4. PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY 44
2.4.1.chức năng. 44
2.4.2. nhiệm vụ. 44
2.4.3. mối liên hệ 45
2.5. PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 45
2.5.1 Chức năng. 45
5.2Nhiệm vụ. 45
1- Công tác tài chính: 45
6. PHÒNG HÀNH CHÍNH. 48
6.1 Chức năng 48
6.2 Nhiệm vụ. 48
6.2.1. Tổng hợp thông tin phục vụ công tác điều hành hoạt động SXKD và lập biểu báo cáo theo yêu cầu của Lãnh đạo. 48
7. PHÒNG KỸ THUẬT THI CÔNG 49
7.1 Chức năng 49
7.2 Nhiệm vụ 49
7.3 Mối quan hệ 50
2.8. PHÒNG KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜNG 50
2.8.1 Chức năng 50
2. 8.2 Nhiệm vụ 50
2.8.3 Mối quan hệ 50
9. PHÒNG DỰ ÁN 51
9.1 Chức năng 51
9.2 Nhiệm vụ 51
9.3 Mối quan hệ 51
2.10. PHÒNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ 51
3.Đánh giá chung về cơ cấu tổ chức. 52
3.2.Nhược điểm. 53
CHƯƠNG III 54
I.PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 54
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG MỸ. 55
1.Chiến lược của Công ty trong thời gian tới. 55
2. Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty cổ phần Đông Mỹ. 55
2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của công ty. 55
2.2.Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý mới. 59
2.2.1.Đối với hội đồng quản trị thìn chức năng nhiệm vụ vẫn vậy chỉ bổ sung thêm công việc chuẩn bị đưa ra cuộc họp nội dung nữa là vấn đề bất động sản. 59
2.2.2.Đối với Giám Đốc cũng tương tự hội đồng quản trị 59
2.2.3.Phó Giám Đốc Quản lý tài chính . 59
3.Đánh giá cơ cấu tổ chức mới. 60
3.1.Ưu điểm. 60
3.2.Nhược điểm. 60
4.2. chính sách lương và đãi ngộ 61
4.3. Xây dựng văn hoá công ty 61
4.5. Hoàn thiện chính sách khen thưởng ,kỷ luật. 62
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ảnh hưởng lớn từ Quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức .Ở những tổ chức có quy mô càng lớn, thực hiện những công việc càng phức tạp thì thường có mức độ chuyên môn hóa càng cao,tiêu chuẩn hóa càng cao và hình thức hóa cũng cao hơn những tổ chức thực hiện những công việc ít phức tạp hơn và có quy mô nhỏ hơn, nhưng sự tập trung thì những tổ chức lớn đó lại ít hơn các tổ chức nhỏ hơn, thực hiện những hoạt động ít phức tạp hơn.
1.3 Công nghệ
Cơ cấu tổ chức chịu sự tác động của tính chất và mức độ phức tạp của công nghệ mà tổ chức áp dụng.Đúng vậy ở các tổ chức mà chú trọng đến công nghệ cao thường có tầm quản lý thấp,mặt khác cơ cấu phải được bố trí sao cho khả năng thích nghi cao trước sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ như hiện nay,bên cạnh đó lại có khó khăn là các nhu cầu công nghệ thường đi trước cơ cấu tổ chức điều này đã gây ra sự chậm trễ trong việc khai thác công nghệ mới.
Vì vậy mà các tổ chức khai thác sử dụng công nghệ mới thường sử dụng: thứ nhất là các cán bộ quản lý cấp cao có học vấn cao và có kinh nghiệm về kỹ thuật,thứ hai các cán bộ quản lý có chủ trương đầu tư vào các dự án đi sâu vào việc hậu thuẫn và duy trì vị trí dẫn đầu của tổ chức về mặt công nghệ, thứ ba cơ cấu tổ chức phù hợp với hệ thống công nghệ và đảm bảo sự điều phối một cách chặt chẽ và liên tục trong việc ra các quyết định liên quan đến hoạt động chính của tổ chức và công nghệ.
1.4 Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực
Nhà lãnh đạo cấp cao nhất của tổ chức hoàn toàn có thể có những quyết định ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức vì họ là những người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất của tổ chức,và sự hiệu quả trong họat động của tổ chức có ít nhiều liên quan tới lợi ích của họ,đặc biệt nếu là công ty ngoài quốc doanh.
Một tổ chức có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và tinh thần làm việc cao thì rõ ràng sẽ giải quyết được một khối lượng công việc lớn hơn so với một tổ chức cũng phải giải quyết công việc đó khi không có những công nhân viên như trên,vậy rõ ràng tổ chức có cán bộ công nhân viên có năng lực về công việc đó sẽ có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ hơn tổ chức có cán bộ công nhân viên có năng lực yếu hơn.
1.5 Môi trường
Khi mà môi trường có sự biến đổi ví như ban đầu công ty A không có phó giám đốc tài chính nhưng sau một thời gian hoạt động thì môi trường kinh doanh thuận lợi hơn khiến cho tổ chức đó lớn mạnh hơn, thị phần cũng lớn mạnh hơn và dẫn đến quy mô hoạt động của công ty A đó lớn hơn lượng tiền lưu thông trong công ty này nhiều hơn và tính chất ngày càng phức tạp vì vậy mà phải bổ sung thêm một vị trí giám đốc quản lý tài chính,phong kinh doanh cũng phải lớn hơn,bộ phận sản xuất cũng phải lớn hơn điều này đã làm cho cơ cấu tổ chức phải thay đổi.vì thế khi mà môi trường thay đổi cũng sẽ làm cho cơ cấu tổ chức cũng sẽ thay đổi theo, và những tính chất của môi trường dù là mang tính tích cực hay tiêu cực, tính phức tạp và mức độ thay đổi đều có ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức.
Đối với điều kiện môi trường phong phú về nguồn lực, đồng nhất, tập trung và ổn định, tổ chức thường có cơ cấu cơ học, trong đó việc ra quyết định mang tính tập trung với những chỉ thị, nguyên tắc, thể lệ cứng rắn vẫn có thể mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, những tổ chức muốn thành công trong điều kiện môi trường khan hiếm nguồn lực, đa dạng, phân tán và thay đổi nhanh chóng thường phải xây dựng cơ cấu tổ chức với các mối liên hệ hữu cơ, ở đó việc ra quyết định mang tính chất phi tập trung với các thể lệ mềm dẻo, với các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau.
2.Quản lý sự thay đổi của cơ cấu tổ chức.
2.1.khái niệm
2.1.1.khái niệm thay đổi cơ cấu tổ chức tổ chức
Thay đổi cơ cấu tổ chức là việc cố gắng có kế hoạch nhằm hoàn thiện, đổi mới cơ cấu tổ chức sao cho nó có thể thích nghi được với những thay đổi của môi trường hay để đạt được những mục tiêu mới của tổ chức.
2.2.Nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu tổ chức.
2.2.1.nguyên nhân bên trong tổ chức.
Như ta đã phân tích năng lực của cán bộ công nhân viên trong tổ chức cũng sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức,và khi mà cán bộ công nhân viên trong một tổ chức mà đã già lua thi những nắm bắt những kiến thức mới sẽ không tốt bằng những nhân viên trẻ trung,vì thế hiện nay trong rất nhiều cơ cấu tổ chức đang có xu hướng trẻ hóa lực lượng cán bộ,do vậy cơ cấu phải thay đổi cho phù hợp hơn.
Những công ty sau khi họat động mà có quy mô và tính chất mới sẽ làm cho cơ cấu phải biến đổi sao cho phù hợp hơn nữa,ví như công ty cổ phần đông mỹ không nên áp dụng mãi cơ cấu tổ chức khi mới thành lập vì hiện nay vốn điều lệ công ty đã lớn gấp hơn 20 lần.
2.2.2nguyên nhân từ bên ngoài tổ chức.
Những vấn đề như môi trường hay cụ thể là với sự phát triển về kinh tế như hiện nay của việt nam thi môi trường luôn có sự biến động và thay đổi,chính vì thế sẽ mở ra rất nhiều cơ hội cho các tổ chức kinh tế vì vậy vấn đề nắm bắt được cơ hội là một vấn đề quan trọng song cũng không phải tổ chức nào cũng có cơ cấu tổ chức phù hợp với sự đổi mới kinh tế đó.
2.3.Một số hình thức thay đổi cơ cấu tổ chức
2.3.1.Thay đổi bộ phận.
Là sự thay đổi một bộ phận hay một số bộ phận của cơ cấu tổ chức,có thể đổi tên kéo theo thay đổi chức năng và nhiệm vụ của bộ phận đó,hay có thể cho thêm một bộ phận khác vào trong cơ cấu tổ chức,hiện nay các tổ chức kinh doanh thương hay áp dụng sự thay đổi này khi mà quy mô hoạt động của các tổ chức ngày càng mở rộng
2.3.2.thay đổi toàn diện.
Là sự thay đổi mà ở đó cơ cấu tổ chức cũ sẽ thay thế bằng một cơ cấu khác hoàn toàn,trường hợp này thường được các tổ chức áp dụng khi mà tính chất hoạt động của công ty được thay đổi hoàn toàn ví dụ một công ty A đang sản xuất về hàng may mặc thì cơ cấu thường áp dụng là loại cơ cấu tổ chức bộ phận theo quá trình
Sau công ty này không sản xuất nữa mà nhập hàng về và phân phối thì cơ cấu tổ chức phải đổi thành cơ cấu tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng.
.
2.4.Yếu tố thời gian về sự thay đổi.
2.4.1.Thời điểm thực hiện thay đổi.
Nhiều người cho rằng lên thay đổi cơ cấu tổ chức khi mà nhìn thấy được sự biến động của môi trường hay một vấn đề nào đó có thể là năng lực cán bộ công nhân viên.
Ví dụ như sự kiện việt nam đã chính thức trở thành thành viên của wto và nền kinh tế sẽ dần chuyển sang cơ chế thị trường điều này sẽ mở ra những cơ hội mới,nhằm đón đầu sự việc này để nắm bắt được cơ hội và tránh được những đe dọa một số nhà lãnh đạo cấp cao đã thay đổi cơ cấu tổ chức.xong việc thay đổi cơ cấu tổ chức chỉ nên coi như là một công việc chuẩn bị và lên các phương án để nhằm thực hiện khi mà nền kinh tế thật sự là nền kinh tế thị tr...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status