Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời Thank
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
3. Giới hạn nghiên cứu . 3
Chương 1 - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 4
1.1 Một số khái niệm có liên quan 4
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6
1.2.1. Trên thế giới . 6
1.2.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng . 6
1.2.1.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng . 8
1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam . 12
1.2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng. 12
1.2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh. 15
1.2.2.3. Những nghiên cứu về thảm thực vật rừng ở Yên Bái. 18
Chương 2 - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Nội dung nghiên cứu . 20
2.1.1. Đặc điểm hệ thực vật và thảm thực vật vùng đầu nguồn hồ Thác Bà. 20
2.1.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ cây gỗ của hai trạng thái TTV . 20
iv
2.1.3. Một số đặc điểm cấu trúc ngang của hai trạng thái TTV . 20
2.1.4. Một số đặc điểm cấu trúc đứng của hai trạng thái TTV . 20
2.1.5. Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của hai trạng thái TTV . 20
2.1.6. Để xuất một số giải pháp để phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên
đa dạng sinh học và khả năng phòng hộ đầu nguồn tại khu vực hồ Thác Bà.20
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. . 20
2.2.1. Phương pháp luận . 20
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 21
2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 24
Chương 3 - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.31
3.1. Điều kiện tự nhiên 31
3.1.1. Vị trí địa lý. 31
3.1.2. Địa hình 31
3.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn . 32
3.1.4. Địa chất và thổ nhưỡng . 32
3.1.5. Thảm thực vật – Cây trồng 33
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội . 33
3.2.1. Dân số và lao động . 33
3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành . 34
Chương 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40
4.1. Hiện trạng thảm thực vật khu vực hồ Thác Bà . 40
4.1.1.Hệ thực vật 40
4.1.2. Thảm thực vật . 41
* Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau nương rẫy . 45
* Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau khai thác kiệt . 47
4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái và mật độ cây gỗ của hai trạng thái TTV .51
4.2.1. Chỉ số IVI và công thức tổ thành sinh thái trong quần hợp cây gỗ . 52
4.2.2. Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây .60
4.2.3. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học ở hai TTV . 62
4.2.4. Đặc điểm dạng sống thực vật . 63
4.3. Một số đặc điểm cấu trúc ngang của hai trạng thái TTV . 65
4.3.1. Phân bố loài theo các nhóm tần số xuất hiện . 65
4.3.2. Sự phân bố số loài cây theo cấp đường kính . 68
4.3.3. Sự phân bố số cây theo cấp đường kính . 70
4.4. Một số đặc điểm cấu trúc đứng của hai trạng thái TTV 72
4.4.1. Phân bố số cây theo cấp chiều cao 72
4.4.2. Phân bố loài theo cấp chiều cao . 74
4.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong hai trạng thái TTV 76
4.5.1. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh 77
4.5.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh . 78
4.5.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao . 80
4.5.4. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang . 81
4.5.5. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh . 82
Chương 5 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m, từ xã Đại Minh qua xã Thịnh Hưng, thị trấn Yên Bình, Đại Đồng, Tân
Hương, Cẩm Ân, Bảo ái, Tân Nguyên... đường cấp V, kết cấu mặt bằng nhựa, có 42
cầu các loại với chất lượng tốt. Tuyến quốc lộ 37 có chiều dài 14 km. Đoạn từ Cát
Lâm - Thác Bà đi qua các xã Đại Minh, Hán Đà và thị trấn Thác Bà.
- Đường tỉnh lộ: Đường Đông Hồ dài 64 km chạy qua các xã Vĩnh Kiên, Vũ
Linh, Phúc An, Yên Thành, Xuân Lai, Mỹ Gia, Cẩm Nhân, Ngọc Chấn, Xuân Long,
mặt đường dải nhựa rộng 3,5 m.
- Đường do huyện quản lý: Có 3 tuyến, tổng chiều dài 20 km. Trong đó:
Tuyến Vĩnh Kiên - Yên Bình - Bạch Hà đường nền đất dài 6 km; tuyến Cẩm Nhân -
Tích Cốc dài 8 km và tuyến Cẩm Nhân - Phúc Ninh dài 6 km.
- Đường liên thôn, liên bản: Có tổng chiều dài trên 300 km, có 4 cầu treo ở các
xã Yên Bình, Vĩnh Kiên, Yên Thành, Xuân Long.
- Đường thủy: Yên Bình có hồ Thác Bà đã hình thành các tuyến đường giao
thông đường thủy trên hồ: tuyến Hương Lý - Thác Bà và ngược lại dài 15 km; tuyến
Hương Lý - Cẩm Nhân dài 50 km; tuyến Hương Lý - Xuân Long dài 70 km.
b. Năng lượng
Hệ thống điện lưới quốc gia đến năm 2005 có đủ 25 xã. Số hộ dùng điện lưới
quốc gia năm 2000 là 78%, đến năm 2005 tăng lên 85%. Từ năm 2000 đến nay
huyện Yên Bình được đầu tư 76km đường dây trung thế, một trạm biến áp
320KVA, 20 trạm biến áp 50KVA với tổng vốn đầu tư 22.678 triệu đồng.
c. Hệ thống thủy lợi
Toàn huyện có 142 công trình thủy lợi vừa và nhỏ. Trong đó có 38 công trình
kiên cố, 35 công trình xây lát, 69 công trình tạm. Năng lực tưới theo thiết kế là
1.246 ha nhưng thực tế chỉ tưới tiêu được 909 ha (tương đương 73%). Trong những
năm qua huyện đã làm mới, nâng cấp 12 công trình và làm được 4 km kênh mương
tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp, đưa diện tích được tưới tăng lên 483 ha so
với năm 1995.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
d. Hệ thống thông tin liên lạc
Hiện tại huyện có một tổng đài kỹ thuật số với số máy thuê bao là 1.200 máy.
Số xã có máy điện thoại là 16/25 xã, bình quân 5 máy/100 dân; 100% các xã có báo
đọc trong ngày. Đến năm 2005 sẽ có 100% số xã có máy điện thoại. Khu vực huyện
lỵ, thị trấn Thác Bà và các xã vùng phụ cận đã được phủ sóng điện thoại di động.
e. Phát thanh truyền hình
Năm 2005 huyện Yên Bình có 25/25 xã, thị trấn có trạm truyền thanh ở các cơ
sở đến các thôn, bản. Có 3 trạm phát sóng FM tiếp sóng truyền hình.
3.2.2.5. Giáo dục đào tạo, Y tế, Văn hóa thể thao
a. Giáo dục và đào tạo
Năm 2000 Yên Bình có 55 điểm trường, tăng 4 điểm trường so với năm 1995;
trong đó ngành học Mầm non 8 trường; bậc Tiểu học có 21 trường; Trung học cơ sở
11 trường và Trung học phổ thông 3 trường. Đến năm 2005 có 83 điểm trường tăng
hơn so với năm 2000 là 28 điểm trường. Tổng số phòng học năm 2000 là 660, tăng
74 phòng so với năm 1995. Số phòng xây cấp IV trở lên là 338 phòng. Số phòng
học tạm là 322 phòng. Đến năm 2005 có 776 phòng học, tăng 116 phòng so với
năm 2000. Trong đó có 660 phòng đã xây kiên cố và 116 phòng xây cấp IV.
Nhìn chung cơ sở vật chất trường học các cấp đã tương đối đảm bảo, xóa bỏ
tình trạng học ba ca như trước đây. Những năm qua nhà nước đã đầu tư cơ sở vật chất
cho ngành giáo dục thông qua ngân sách tập trung và chương trình 135, trung tâm
cụm xã, dự án giảm cùng kiệt đã làm cho trường lớp học khang trang sạch đẹp hơn. Trên
địa bàn huyện có 03 trường cấp III (ở T.T Yên Bình, T.T Thác Bà và xã Cẩm Nhân).
b. Y tế
Hiện tại huyện có 26 cơ sở y tế, gồm 22 trạm y tế và 03 phòng khám đa khoa
khu vực, 01 trung tâm y tế huyện. Số giường bệnh thuộc trung tâm y tế huyện là 70
giường, ở bệnh viện huyện là 36 giường, ở các khu vực là 34 giường. Tỷ lệ 17
giường/vạn dân. Hiện nay cơ sở vật chất y tế xuống cấp và thiếu nhiều, cần được
nâng cấp bệnh viện huyện, các phòng khám đa khoa, một số trạm y tế xã cần được
đầu tư trang thiết bị cho ngành để có điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
c. Văn hóa, thể thao
Văn hóa: Huyện Yên Bình có 01 thư viện với 07/20 đầu sách các loại (trong đó
sách thiếu nhi có 619 cuốn, tủ sách cơ sở có 1.120 cuốn); có 21 điểm bưu điện văn hóa
ở 21 xã, thị trấn. Phòng văn hóa thông tin có đội văn hóa thông tin lưu động. Có nhiều
cuộc hội diễn văn nghệ quần chúng đã tạo ra phong trào văn hóa văn nghệ phục vụ đời
sống tinh thần cho người dân trong huyện.
Thể dục, thể thao: Yên Bình là một trong những huyện có phong trào thể dục
thể thao phát triển. Đến năm 2004, số người tham gia tập luyện tăng lên 4.000
người so với năm 2000, số đội thể thao tăng lên 52, sân chơi thể thao tăng 57 sân.
Nhìn chung, nhiều sân chơi chưa đảm bảo tiêu chuẩn, nhất là sân bóng đá, bóng
chuyền,... chưa có nhà luyện tập là những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của
công tác thể dục thể thao huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1.1. Hệ thực vật
Từ các kết quả nghiên cứu thu được và tham khảo các tài liệu có liên quan,
chúng tui đã thống kê hệ thực vật tại KVNC có 1223 loài thuộc 730 chi, 183 họ của
4 ngành thực vật bậc cao có mạch. Số lượng và sự phân bố các taxon được trình bày
trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Số lƣợng và sự phân bố các taxon thực vật tại KVNC
STT
Tên ngành
Loài Chi Họ
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
1
Thông đất
(Licopodiophyta)
6 0,49 3 0,41 4 2,19
2
Cỏ tháp bút
(Equisetophyta)
2 0,16 1 0,14 1 0,55
3
Dương xỉ
(Polypodiophyta)
64 5,23 34 4,66 21 11,48
4
Mộc lan
(Magnoliophyta)
1151 94,11 692 94,79 157 85,79
4.1. Lớp Mộc lan
(Magnoliopsida)
908 78,89 545 78,76 125 79,62
4.2. Lớp Hành
(Liliopsida)
243 21,11 147 21,24 32 20,38
Tổng cộng 1223 100 730 100 183 100
Trong số 183 họ có 27 họ chỉ có 1 loài; 83 họ có từ 2 - 4 loài; 24 họ có từ 5 - 9
loài; 37 họ có trên 10 loài. Trong số đó có 13 họ có từ 20 loài trở lên gồm: Họ Thầu
dầu (Euphorbiaceae): 71 loài; Họ Cà phê (Rubiaceae): 62 loài; Họ Lan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
(Orchidaceae: 54 loài); Họ Đậu (Fabaceae): 40 loài; Họ Cói (Cyperaceae): 37 loài;
Họ Dâu tằm (Moraceae): 29 loài; Họ Cúc (Asteraceae): 29 loài; Họ Hoà thảo
(Poaceae): 28 loài; Họ long não (Lauraceae): 27 loài; Họ Đơn nem (Myrsinaceae):
24 loài; Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae): 22 loài; Họ Gừng (Zingiberaceae): 22 loài;
Họ Ráy (Araceae): 20 loài. Có 39 loài thuộc dạng quý hiếm được ghi trong Sách đỏ
Việt Nam, đó là các loài: Drynaria bonii, D. fortunei, Enicosanthellum petelotii,
Goniothalamus takhtajanii, Rauvolfia verticillata, Asarum glabrum, Markhamia
stipulata, Canarium tramdenum, Codonopsis javanica, Dipterocarpus retusus,
Captanopsis tessellata…
Qua phân tích các số liệu ở trên cho thấy, trong diện tích 402 ha hệ thực vật
khu vực đầu nguồn Hồ Thác Bà rất phong phú và đa dạng với nhiều loài cây có giá
trị sử dụng cao như: cây lấy gỗ, cây làm thuốc, cây cho tinh dầu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status