Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2
1. Giao thông nông thôn và nguồn vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn 2
1.1. Giao thông nông thôn và sự cần thiết tăng cường đầu tư phát triển giao thông nông thôn 2
1.1.1 Lý luận chung về cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 2
1.1.1.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 2
1.1.1.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 3
1.2. Vai trò của giao thông nông thôn 5
1.2.1. Tạo điều kiện cơ bản cho phát triển kinh tế và tăng lợi ích xã hội cho nhân dân trong khu vực có mạng lưới giao thông 5
1.2.2. Tác động mạnh và tích cực đến quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế- xã hội nông thôn 7
1.2.3. Điều kiện cho việc mở rộng thị trường nông thôn và thúc đẩy sản xuất 8
1.2.4. Góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân nông thôn 9
1.3. Nguồn vốn phát triển giao thông nông thôn 10
2. Hiệu quả đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước cho phát triển giao thông nông thôn 12
2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư bằng ngân sách nhà nước 12
2.1.1. Chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả tài chính (Bảng phụ lục 1.1) 12
2.1.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế (Bảng phụ lục 1.2) 12
2.1.3. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội-Môi trường dự án 12
2.2. Sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho phát triển giao thông nông thôn 13
3.Sự cần thiết nâng cao hiệu quả đầu tư bằng ngân sách nhà nước 15
3.1.Đặc điểm của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 15
3.1.1. Đặc điểm kỹ thuật 15
3.1.2. Đặc điểm nguồn vốn 15
3.1.2.1. Nguồn vốn trong nước 16
3.1.2.2. Nguồn vốn nước ngoài 16
3.2.Ý nghĩa của cơ sở hạ tầng giao thông đối với phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn 17
3.3. Sự cần thiết của giao thông nông thôn 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 20
1. Khái quát chung về thực trạng giao thông nông thôn Việt Nam 20
1.1. Khái quát khu vực nông thôn Việt Nam 20
1.2. Mạng lưới giao thông nông thôn 23
1.3. Hiện trạng mạng lưới đường giao thông nông thôn cả nước 25
1.4. Tổ chức quản lý giao thông nông thôn 27
2. Thực trạng đầu tư bằng ngân sách nhà nước cho phát triển giao thông nông thôn thời gian qua( 2001-2009) 28
2.1. Tình hình huy động nguồn vốn trong nước 28
2.2. Nguồn vốn huy động trong dân 32
2.3. Huy động từ nguồn vốn từ nước ngoài cho một số chương trình phát triển cơ sở hạ tầng GTNT 34
3. Hiệu quả đầu tư bằng ngân sách nhà nước 36
3.1. Định tính 36
3.2. Định lượng 38
4. Thực trạng đầu tư về giao thông nông thôn 38
4.1. Mạng lưới giao thông nông thôn còn nhiều vấn đề bất hợp lý 40
5. Đánh giá chung về hiệu quả đầu tư bằng ngân sách nhà nước 42
5.1. Thành tựu 42
5.2. Tồn tại và nguyên nhân 43
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 45
1. Phương hướng phát triển giao thông nông thôn thời gian tới (2010-2015) 45
1.1. Quy hoạch mạng lưới giao thông nông thôn 45
1.2. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm 46
2. Nhu cầu đầu tư phát triển giao thông nông thôn và khả năng nguồn vốn ngân sách nhà nước 47
2.1.Tăng cường vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách nhà nước: Bao gồm ngân sách Trung Ương và ngân sách địa phương. 48
2.2.Tăng cường huy động vốn trong dân 48
2.3. Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài: 49
3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 49
3.1. Đẩy nhanh tiến độ công trình thực hiện đồng bộ giữa các khâu 49
3.2. Quản lý chi phí các nguyên vật liệu trên 1 km đường 50
3.3. Lựa chọn các nhà thầu có chất lượng thi công tốt, quản lý thi công tốt 52
3.4. Tổ chức thi công. 52
3.5. Rà soát hoàn thiện hệ thống các định mức 53
3.6. Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các cấp và cộng đồng 53
3.7. Chấn chỉnh công tác đấu thầu 54
KẾT LUẬN 55
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iện thời tiết khí hậu nhiệt đới ở nước ta cũng thường xuyên tác động gây ra những thiệt hại to lớn cho cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, đặc biệt khi có thiên tai xảy ra. Việc khắc phục hậu quả của thiên tai cũng như việc chống xuống cấp của các hệ thống, công trình do tác động thường xuyên của thơì tiết, khí hậu (như mưa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm…) luôn đòi hỏi phải đầu tư chi phí khá lớn về vốn, vật tư, nhân lực mà lẽ ra những khoản đầu tư này có thể để dành một phần đáng kể cho việc tạo lập, xây dựng mới các công trình, nâng cấp các tuyến đường. Đây là một trong những vấn đề không kém phần nan giải trong điều kiện nguồn vốn đầu tư cho giao thông nông thôn còn hạn chế và phân tán như hiện nay.
1.2. Mạng lưới giao thông nông thôn
Một phần rộng lớn và quan trọng của hệ thống đường giao thông Việt Nam đó là hệ thống đường GTNT. Với tổng chiều dài lên tới trên 207.337 km, chiếm 92,7% tổng chiều dài hệ thống giao thông đường bộ của cả nước, đường GTNT gắn bó chặt chẽ với đời sống dân sinh và hoạt động kinh tế của 80% dân số.
+ Mạng lưới đường huyện vùng nông thôn
Hệ thống đường huyện trong vùng chủ yếu là do các tỉnh đầu tư, các huyện đóng góp vốn ( tỷ lệ đóng góp khác nhau tùy thuộc vào tình hình kinh tế của từng huyện) xây dựng và vốn vay của các tổ chức nước ngoài như WB, IFM…Các tuyến đường này đều do phòng giao trong huyện trong vùng quản lý.
Hệ thống đường huyện có tổng chiều dài là 49.607 km, chiếm 13,3% tổng chiều dài đường bộ của vùng. Các tuyến đường cấp huyện trong vùng phần lớn là đường cấp V và GTNT A với bề mặt từ 3m-3,5 m chủ yếu cho một làn xe.
Kết cấu mặt đường huyện bao gồm 796,7km mặt đường bêtông ximăng chiếm tỷ lệ 1,6%, 689,1 km mặt đường bêtông nhựa chiếm tỷ lệ 1,7%, 7093 km đường thấm nhập nhựa chiếm 17,14%, 19.865 km mặt cấp phối chiếm 48,9%, 1265 km mặt đá dăm chiếm 3,1%, 11.587,3 km đường đất chiếm 27,56%. Trong đó các tuyến đường có có chất lượng mặt tốt là 6.318,4 km chiếm 15,56%, trung bình 18.618,3 km chiếm 45,85% và 15.670,3 km đường có chất lượng mặt xấu chiếm 38,59%.
Biểu đồ 1:Tỉ lệ phần trăm loại mặt đường đường huyện
+Mạng lưới đường xã vùng nông thôn
Hệ thống đường xã của vùng nông thôn hiện nay được đầu tư xây dựng chủ yếu bằng các nguồn vốn của các dự án do WB tài trợ, các chương trình mục tiêu của nhà nước, các nguồn vốn của tỉnh, huyện và người dân đóng góp. Xã chịu trách nhiệm quản lý các tuyến đường thuộc địa phận của địa phương mình. Hệ thống đường xã trong vùng có tổng chiều dài là 80.365 km, chiếm 33,02%. Chủ yếu các tuyến đường xã có cấp VI, GTNT A và GTNT B với bề mặt 2,5-4m, phần lớn dùng cho một làn xe cơ giới hay phương tiện thô sơ.
Chất lượng của các tuyến đường xã tương đối thấp. Cụ thể, mặt đường có chất lượng tốt chỉ chiếm 10,93% ( 8.783,8 km), trong khi mặt đường có chất lượng trung bình chiếm 25,11% tương ứng với 20.178,65 km. Thậm chí mặt đường xấu còn chiếm 56,96%(51.402,55 km) tỷ lệ tương đối cao so với các vùng khác trong cả nước. Cơ cấu và độ dài của mặt đường các tuyến đường xã được thể hiện qua bảng:
Bảng 1:Kết cấu mặt đường xã vùng nông thôn
Kết cấu mặt đường
Chiều dài ( km )
Tỷ lệ ( %)
BTXM
5.386,4
6,68
BTN
257,2
0,32
TNN-LN
1.607,3
2
Cấp phối
12.295,8
15,3
Đá dăm
450,04
0,56
Đất
60.368,26
75,12
Tổng
80.365
100
Bộ Giao Thông Vận Tải- 2007
+ Mạng lưới đường giao thông thôn xóm vùng nông thôn
Mạng lưới đường giao thông thôn xóm có hơn 86.365 km. Đường thôn xóm hiện tại chủ yếu là loại GTNT B và có rất ít đường GTNT A. Chiều rộng mặt đường từ 1,5m-2,5m. Trong đó kết cấu mặt đường thôn xóm gồm 11.002,9 km đường BTXM chiếm 12,74%, 51,82 km đường bêtông nhựa chiếm tỷ lệ 0,06%, 570,59 km mặt thâm nhập nhựa chiếm tỷ lệ 0,71%, 5060,98 km mặt cấp phối chiếm tỷ lệ 5,86%, 1.912,98 km đá dăm chiếm 2,215%, 66.837,8 km đường đất chiếm 77,39% và 927,93 km đường loại khác chiếm 1,09%. Như vậy, đường thôn xóm chủ yếu là đường đất, tỷ lệ được cứng hóa chỉ chiếm 26,61%. Trong đó các tuyến đường có chất lượng mặt tốt 23.517,19 km chỉ chiếm 27,23%, trung bình chiếm 22,5% và 43.415,68 km đường có chất lượng mặt xấu chiếm tới 50,27%.
Biểu đồ 2: tỷ lệ phần trăm về chất lượng đường nông thôn xã
Nhìn chung GTNT, chiếm một tỷ lệ rất cao về đường đất, cấp phối, ngoài ra chất lượng của các loại đường này cũng ở mức tương đối thấp, quy mô nhỏ hẹp, nhất là đường thôn bản, đường mòn dù hiện nay đã và đang được bêtông hóa nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân.
1.3. Hiện trạng mạng lưới đường giao thông nông thôn cả nước
Hệ thống đường bộ quốc gia ( quốc lộ) cùng với hệ thống giao thông tỉnh, huyện, xã nối liền các vùng nông thôn với các đô thị, khu kinh tế lớn cả nước. Cả nước theo số liệu 2002 có 150.160km đường bộ trong đó có 31.264 km đường huyện, có 91216 km đường xã mà ôtô có thể đi được và nối thông được đường ôtô đến 9.209 xã trên tổng số 9.816 xã đạt 93,8%. Các dự án xây dựng đường GTNT Việt Nam với vốn vay nước ngoài khoảng 70-80% còn lại 20-30% vốn đối ứng của Chính Phủ dự án quy định 60.000 USD /km, có dự án thậm chí 10.000-25.000USD/km.
Mặc dù mạng lưới đường GTNT đang từng bước vào cấp theo các tiêu chuẩn kỹ thuật nhưng nhìn chung mạng đường GTNT hiện nay vẫn trong tình trạng còn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu đi lại và phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng của vùng nông thôn miền núi rộng lớn, nhất là đối với các địa phương vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo. Tỷ lệ mặt đường bê tông, đá thấm thập nhựa còn thấp, chủ yếu mặt đường vẫn là cấp phối và đường đất.
Hệ thống cơ sở hạ tầng GTNT đã được mở mang xây dựng và nâng cấp ở hầu hết các điạ phương góp phần phát triển sản xuất và phục vụ đời sống của nhân dân. Tuy nhiên chất lượng đường GTNT-MN ở nước ta hiện nay vẫn còn rất kém: các tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn cấp V chỉ khoảng 60%, các tuyến đường xã đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (GTNTA, GTNTB) đạt 20%, có trên 45% là công trình tạm.
Bảng 2: Tình trạng đường nông thôn trong năm 2008
Tình trạng
Loại đường
Đường huyện
Đường xã
Đường thôn xóm
Km
%
Km
%
Km
%
Tốt
Xấu
174.352
32.193
27
73
9.945
45.045
18
82
15.210
87.165
15
85
Tổng
206.545
100
54.990
100
102.375
100
Nguồn: Bộ giao thông vận tải
Theo thống kê cho thấy, tỷ lệ đường đất ở đường huyện, thôn xã chiếm tới 53%, đường cấp phối là 33%, còn đường bêtông chỉ chiếm 1% là một tỷ lệ quá nhỏ cũng cho thấy đường nông thôn ở Việt Nam là rất kém.
Bảng 3: tỷ lệ xã thuộc khu vực nông thôn có đường ôtô đến trung tâm xã
Đơn vị: %
Vùng
2005
2009
Đồng bằng sông Hồng
100
100
Đông Bắc
99,8
100
Tây Bắc
95,7
98,2
Bắc Trung Bộ
99,9
100
Duyên hải Miền Trung
96,4
97,8
Tây Nguyên
98,9
99,2
Đông Nam Bộ
100
100
Đồng bằng sông Cửu Long
82,2
84,6
Cả nước
97,7
98,6
Nguồn: Viện chiến lược và phát triển giao...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status