Mạng máy tính và giao thức TCP/IP - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Mạng máy tính và giao thức TCP/IP



MỤC LỤC
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1.1. CÁC LỢI ÍCH CỦA MẠNG MÁY TÍNH
1.2. CÁC MÔ HÌNH MẠNG MÁY TÍNH.
1.3. CÁC LOẠI TOPOLOGY CỦA MẠNG MÁY TÍNH
1.4. CÁC THIẾT BỊ MẠNG
1. Máy chủ (Server)
2. Trạm làm việc (Workstation)
3. Card mạng
4. Cáp mạng
5. Repeater
6. Hub
7. Bridge
8. Switch
9. Rounter
1.5. CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG THÔNG DỤNG
CHƯƠNG II : MÔ HÌNH OSI
1. MÔ HÌNH THAM OSI
2.1. Tầng vật lý (Physical Layer)
2.2. Tầng liên kết dữ liệu (Datalink)
2.3. Tầng mạng (Network Layer)
2.4. Tầng giao vận (Transport Layer)
2.5. Tầng phiên (Session Layer).
2.6. Tầng trình diễn (Presentation Layer)
2.7. Tầng ứng dụng (Application Layer)
CHƯƠNG III : GIAO THỨC TCP/IP
3.1. GIỚI THIỆU GIAO THỨC TCP/IP
3.2. CÁC LỚP GIAO THỨC TCP/IP
3.2.1. Nguyên lý phân lớp protocol
3.2.2. Tầng ứng dụng (Application Layer)
3.2.2.1. Dịch vụ tên miền (Domain Name Server – DNS)
3.2.2.2. Đăng nhập từ xa (Telnet)
3.2.2.3.Thư điện tử (Electronic Mail)
3.2.2.4.Truyền tệp (File Transfer Protocol – FTP)
3.2.2.5. Nhóm tin (News groups)
3.2.2.6. Tìm kiếm tệp (Archie)
3.2.2.7. Tra cứu thông tin theo thực đơn (Gopher)
3.2.2.8.Tìm kiếm thông tin theo chỉ số (WAIS)
3.2.2.9. Siêu văn bản (WWW)
3.2.3. Tầng chuyên trở (Transport Layer)
3.2.4. Tầng Internet (Internet Layer)
3.2.5. Tầng giao tiếp mạng (Network Interface layer)
3.2.6. Hardware
3.3. POTOCOL VÀ CẤU TRÚC CÁC GÓI TIN
3.3.1. Giới thiệu
3.3.2. Hệ phát chuyển Connectionless
3.3.2.1. Mục đích của Internet protocol
3.3.2.2. Gói tin IP
3.3.2.3. Đóng gói datagram
3.3.3. User Datagram Protocol – UDP
3.3.3.1. User Datagram Protocol
3.3.3.2. Gói thông tin UDP
3.3.3.3. Đóng gói UDP và việc phân lớp
3.3.3.4. Phân kênh, hợp kênh và Ports
3.3.4. Giao thức điều khiển truyền tin (TCP)
3.3.4.1. Dịch vụ vận chuyển có độ tin cậy
3.3.4.2. Định dạng TCP segment
3.3.4.3. Giao thức điều khiển truyền
3.3.4.3.1. Cung cấp tính tin cậy
3.3.4.3.2. Cổng, kết nối và điểm cuối
3.3.5. Cơ chế thông báo lỗi (ICMP)
3.3.5.1. Gói tin ICMP
3.3.5.2. Nghẽn mạch và điều khiển dòng dữ liệu
3.3.5.3. Thông báo lỗi
3.3.5.4. Định hướng lại
3.3.5.5. Kiểm tra khả năng đến được đích và trạng thái
3.4. ĐỊA CHỈ IP VÀ ĐỊNH TUYẾN
3.4.1. Giới thiệu
3.4.2. Cơ chế địa chỉ Internet
3.4.2.1. Địa chỉ lớp A
3.4.2.2. Địa chỉ lớp B
3.4.2.3. Địa chỉ lớp C
3.4.2.4. Một số địa chỉ đặc biệt
3.4.3. Thuật toán dẫn đường
3.4.3.1. Định tuyến IP
3.4.3.1.1. Dẫn đường trực tiếp .
3.4.3.1.1.1. Ánh xạ địa chỉ Internet lên địa chỉ vật lí (ARP)
3.4.3.1.1.2. Xác định địa chỉ Internet lúc khởi động (RARP)
3.4.3.1.2. Đường dẫn gián tiếp
3.4.3.2. Thuật toán định tuyến IP .
3.4.3.3. Định tuyến khi có mạng con
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
6
7
 
10
12
12
13
13
13
13
13
14
14
14
14
18
 
18
21
21
22
22
22
23
23
30
30
31
31
35
35
36
37
38
39
39
39
39
40
41
42
42
43
43
43
43
44
44
48
52
52
53
54
55
58
58
60
63
63
65
67
68
68
69
70
71
72
72
72
 
73
74
75
75
77
77
78
79
 
81
82
84
86
 
88
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Telnet cho phép người sử dụng từ một trạm làm việc của mình có thể đăng nhập (login) vào một trạm xa như là một đầu cuối (teminal) nối trực tiếp với trạm xa đó.
Để đăng nhập vào một trạm máy tính ta đánh lệnh:
telnet
3.2.2.3. Thư điện tử (Electronic Mail)
Đây là một dịch vụ phổ biến nhất trên Internet trước khi World Wide Web ra đời, nó được đưa ra để người sử dụng trên mạng có thể trao đổi các thông báo cho nhau trên phạm vi thế giới. Bằng dịch vụ này, mọi người sử dụng máy tính kết nối với Internet đều có thể trao đổi thông tin với nhau. Đây là một dịch vụ mà hầu hết các mạng diện rộng đều cài đặt và cũng là dịch vụ cơ bản nhất của một mạng khi ra nhập Internet. Nhiều người sử dụng máy tính tham gia mạng chỉ dùng duy nhất dịch vụ này. Dịch vụ này sử dụng giao thức SMTP (Simple Main Transfer Protocol) trong họ giao thức TCP/IP.
Một điểm mạnh của thư điện tử là cách trao đổi thông tin nhanh chóng và thuận tiện. Người sử dụng có thể trao đổi những bản tin ngắn hay dài chỉ bằng một cách duy nhất này. Rất nhiều người sử dụng thường truyền tập tin thông qua thư điện tử chứ không phải bằng các chương trình truyền tập tin thông thường.
Đặc điểm của dịch vụ thư điện tử là không tức thời (off-line) - tất cả các yêu cầu gửi đi không đòi hỏi phải xử lý ngay lập tức.
Khi người sử dụng gửi một bức thư, hệ thống sẽ chuyển thư này vào một vùng riêng (gọi là spool) cùng với các thông tin về người gửi, người nhận, địa chỉ máy nhận...Hệ thống sẽ chuyển thư đi bằng chương trình không đồng bộ (background). Chương trình gửi thư này sẽ xác định địa chỉ IP máy cần gửi tới, tạo một liên kết với máy đó. Nếu liên kết thành công, chương trình gửi thư sẽ chuyển thư tới vùng spool của máy nhận.
Nếu không thể kết nối với máy nhận thì chương trình gửi thư sẽ ghi lại những thư chưa được chuyển và sau đó sẽ được gửi lại một lần nó hoạt động. Khi chương trình gửi thư thấy một thư không gửi được sau đó một thời gian quá lâu (ví dụ 3 ngày) thì nó sẽ trả lại bức thư này cho người gửi.
Mọi thư trên Internet đều tuân theo một dạng chuẩn. Bao gồm header chứa địa chỉ người gửi, địa chỉ người nhận domain name vad sau đó là phần nội dung thư. Cả hai phần đều là các ký tự ASCII chuẩn. Thư chuyển trên mạng và đến được đích là nhờ vào thông tin chứa trong phần header của thư.
Ban đầu thư điện tử chỉ nhằm mục đích trao đổi các thông báo ( thực chất là các tệp văn bản) giữa người sử dụng với nhau. Dần dần ta đã phát triển thêm các biến thể trên nó để phục vụ người sử dụng tốt hơn hay dùng cho những mục đích riêng biệt. Đó là các dịch vụ thông tin dựa trên thư điện tử. Thực chất của các dịch vụ này là sử dụng thư có nội dung tuân theo một cú pháp đặc biệt thể hiện yêu cầu của người sử dụng. Các thư này được gửi tới một người sử dụng đặc biệt là các server, các server này phân tích nội dung thư, thực hiện các yêu cầu rồi gửi trả lại kết quả cho người yêu cầu cũng dưới dạng thư điện tử.
Có hai server phổ biến trong hoạt động này là:
name server cung cấp dịch vụ tra cứu địa chỉ trên mạng.
archive server cho phép người sử dụng tìm kiếm và lấy về những tệp tin dùng chung.
3.2.2.4. Truyền tệp (File Transfer Protocol - FTP)
Đây là một phương pháp sao chép tệp từ một máy tính từ xa về máy tính của người dùng ta có thể ngồi tại máy tính của mình truyền hay lấy file trên một máy chủ nào đó
Thông thường máy chủ sử dụng cổng 20 và máy khách sử dụng cổng 5137 cho kết nối dữ liệu.
Máy chủ
Máy khách
Người
sử dụng
Giao diện
người sử dụng
Người sử dụng
Giao diện
người sử dụng
cổng
21
cổng
5122
Giao thức FTP
máy khách
Giao thức FTP
máy chủ
Hệ
thống
file
Hệ
thống
file
cổng
5137
Giao thức
truyền dữ liệu
cổng
20
Giao thức
truyền dữ liệu
3.2.2.5. Nhóm tin (News groups)
News groups là những nhóm thảo luận trực tuyến. Mỗi người gửi những bài bình luận về một vấn đề nào đó, tạo thành một nhóm thảo luận, những nhóm tin cho phép người dùng tiếp xúc với hàng triệu người trên thế giới có cùng mối quan tâm. Internet có gần 20.000 nhóm tin như vậy.
3.2.2.6. Tìm kiếm tệp (Archie)
Do trên Internet hiện nay có trên 3 triệu tệp và hàng nghìn FTP server. Archie là một dịch vụ giúp đỡ tìm kiếm các tệp tin khác nhau theo một số các thông tin nào đó. Thông thường dịch vụ này cho phép tìm kiếm tệp theo tên hay một xâu con của tên. Nó chưa cho phép tìm kiếm theo chủ đề hay nội dung. Tuy vậy nó trợ giúp cho FTP rất nhiều để có thể lấy tệp dễ dàng hơn.
3.2.2.7. Tra cứu thông tin theo thực đơn (Gopher).
Sử dụng giao thức Gopher protocol để tìm kiếm tài nguyên của mạng. Dịch vụ này cho phép tìm kiếm và tra cứu thông tin theo chủ đề của thông tin. Việc tra cứu này được thực hiện qua hệ thống thực đơn thân thiện hơn với người sử dụng. Nó có ưu điểm là có thể tra cứu trên nhiều máy chủ cùng một lúc. Hạn chế của Gopher là hiển thị thông tin quá tóm tắt, các chức năng cung cấp trong thực đơn còn chưa nhiều.
3.2.2.8. Tìm kiếm thông tin theo chỉ số (WAIS)
Khác với Gopher tìm kiếm thông tin qua các đề mục định sẵn, WAIS cho phép người dùng tìm kiếm các tệp dữ liệu có chứa các xâu định trước. Ngoài các ứng dụng client, server WAIS còn có một phần đặc biệt là indexer làm nhiệm vụ cập nhật các tài liệu mới, khi nhận được câu hỏi của client sẽ tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu tạo ra bởi indexer và trả lời cho client.
3.2.2.9. Siêu văn bản (WWW)
Người ta nói rằng WWW là linh hồn của Internet vì nó cung cấp cho người dùng một giao diện lý tưởng khi làm việc với Internet. Người dùng máy tính không cần có hiểu biết sâu về máy tính cũng có thể sử dụng nó như một công cụ đắc lực để ngồi tại nhà xem toàn bộ thế giới với số lượng thông tin đồ sộ được cập nhật từng giây.
WWW dựa trên lý tưởng siêu văn bản Hypertext trong đó chứa các Hyperlink đến các văn bản khác và như vậy, ta có thể mở rộng mãi mãi trang văn bản của mình.
WWW ngày nay được mở rộng với khái niệm siêu phương tiện Hypermedia bao gồm cả hình ảnh, âm thanh...
Ngày nay, phần lớn ứng dụng trên Internet từ giải trí đến truy cập cơ sở dữ liệu đều được thực hiện trên WWW.
3.2.3. Tầng chuyên chở (Transport Layer)
Tầng giao thức ngay trên tầng Internet là Host-to-Host Transport Layer hay thường gọi là Transport Layer. Nhiệm vụ cơ bản của tầng này là cung cấp phương tiện liên lạc đó gọi là end-to-end. Mức chuyên chở có thể điều chỉnh luồng thông tin. Nó cũng có thể cung cấp sự chuyên chở có độ tin cậy, bảo đảm rằng dữ liệu đến nơi mà không có lỗi và theo đùng thứ tự. Để làm được điều đó phần mềm protocol chuyên chở sẽ bố trí sao nơi nhận gửi ngược trở lại acknowledgements và nơi gửi sẽ truyền lại những gói dữ liệu bị mất. Phần mềm chuyên chở chia chuỗi dữ liệu được gửi đi thành từng phần nhỏ và gửi mỗi gói dữ liệu này đi cùng với địa chỉ đích, đến mức kế.
Một máy tính thông thường có nhiều chương trình ứng dụng truy suất Int...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status