Tính toán cho động cơ đốt trong - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Tính toán cho động cơ đốt trong



Hiệu đính điểm b căn cứ vào góc mở sớm xu páp thải. Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế b thường thấp hơn áp suất cuối quá trình giãn nở lý thuyết do xu páp thải mở sớm
Từ đồ thị Brick xác định góc mở sớm xu páp thải cắt vòng tròn Brick tại một điểm, từ điểm đó gióng đường song song với trục tung cắt zb tại T1. Trên ba lấy bb sao cho bb =. Dùng thứơc cong nối T1b tiếp tuyến với pr = const ta được quá trình chuỷên tiếp từ quá trình giãn nở sang quá trình thải
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i
Px=
i
Px=
1vc
1
3.8314
__
__
1.817639
2.1079
1.7056
5.95400
2vc
2.583452
1.48305
2.3351
4.34885
3vc
4.51136
0.85121
3.8349
2.64805
4vc
6.674224
0.57406
5.4528
1.86236
5vc
9.05404
0.42292
7.1646
1.41741
6vc
11.62847
0.32948
8.9551
1.13401
7vc
14.36127
0.26679
10.8318
0.93909
8vc
17.24254
0.22221
12.733
0.79754
9vc
20.26023
0.18911
14.7067
0.69051
10vc
23.40453
0.1637
16.7302
0.60699
11vc
26.6673
0.14367
18.7994
0.54018
12vc
30.04159
0.12754
20.9112
0.48563
13vc
33.52144
0.11430
23.0627
0.44033
14vc
37.10164
0.10327
25.2515
0.40216
15vc
40.77761
0.09396
27.4756
0.3696
16vc
44.54526
0.08601
29.7331
0.34154
3.2 Vẽ và hiệu đính đồ thị công:
3.2.1 Vẽ:
Chọn =0.027(Mpa/mm)
Dựa vào bảng đã lập ta vẽ đường nén và đường giãn nở, vẽ tiếp đường biểu diễn quá trình nạp và quá trình thải lý thuyết bằng hai đường song song với trục hoành, đi qua hai điểm pa và pr. Sau khi vẽ song ta phải hiệu đính để có đồ thị công chỉ thị , các bước hiệu đính như sau :
vẽ đồ thị Brick đặt phía trên đồ thị công
Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị
3.2.2 Hiệu đính các điểm trên đồ thị :
1, Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp :
Từ 0’ của đồ thị brick xác định góc đóng muộn b2 của xu páp thải, bán kính này cắt brick ở a’ từ d’ gióng đường song song với tung độ cắt đường pa ở d nối điểm r trên đường thải. Ta có đường chuyển tiếp từ quá trình thải sang quá trình thải
2, Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén (điẻm c):
Cũng từ 0’ của đồ thị Brick xác định góc phun sớm jp bán kính này cắt Brick tại c’’’, từ c’’’gióng đường song song với tung độ cắt đường nén tại điểm c’ . Từ cz’ lấy c’’ sao cho cc’’ =
3, Hiệu đính điểm đạt điểm pmax thực tế :
Trên đoạn zz’ lấy điểm z’’ sao cho . Dùng thước cong nối z’’ và c’’ và ttiếp tuyến với đường zb ta có đường chuyển tiếp từ quá trình nén sang quá trình giãn nở
4, Hiệu đính điểm bắt đầu thải thực tế :
Hiệu đính điểm b căn cứ vào góc mở sớm xu páp thải. áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế b’ thường thấp hơn áp suất cuối quá trình giãn nở lý thuyết do xu páp thải mở sớm
Từ đồ thị Brick xác định góc mở sớm xu páp thải cắt vòng tròn Brick tại một điểm, từ điểm đó gióng đường song song với trục tung cắt zb tại T1. Trên ba lấy bb’ sao cho bb’ =. Dùng thứơc cong nối T1b’ tiếp tuyến với pr = const ta được quá trình chuỷên tiếp từ quá trình giãn nở sang quá trình thải
Chương 4
Tính toán động học và động lực học
4.1 Tính và vẽ đồ thị động học:
4.1.1 Vẽ đồ thị biểu diễn quy luật động học của piston:
1, Đường biêủ diễn chuyển vị của piston: x=f(a):
Dùng phương pháp brick để vẽ: Phương pháp này được tiến hành như sau
Chọn tỷ lệ xích đối với góc ma = 2 (độ/mm)
Chọn gốc toạ độ cách gốc đồ thị công một khoảng bằng giá trị biểu diễn của dung tích VC
Tỷ lệ xích mx = ms
Tiến hành vẽ theo phương pháp brick
+ Phía trên đồ thị công ta vẽ nửa vòng tròn tâm 0 có đường kính là S/ms sau đó lấy về phía ĐCD một khoảng 00’ = lR/2ms
+ Lấy 0’ làm tâm chia độ và đánh dấu trên đường tròn ấy các điểm chia độ
+ Gióng các điểm chia độ trên đường tròn đó xuống đồ thị x=f(a) và trên trục a gióng các tia nằm ngang tương ứng, nối các điểm đó lại ta được x = f(a)
2, Vẽ đường biểu diễn vận tốc piston v=f(x):
Sẽ vẽ nên trên cùng hệ toạ độ của x và a
- Vẽ đường v=f(x):
Vẽ ở phía dưới đồ thị v=f(x) nửa vòng tròn tâm là o, bán kính của nó bằng S/2mx ịmv = S/ 2mx . Lờy 0 làm tâm vẽ vòng tròn bán kính bằng rl/2mv . Chia cả vòng tròn và nửa vòng tròn ra n phần bằng nhau (18 phần), đánh số các điểm chia từ 1á18. Từ các điểm chia trên vòng tròn lớn ta kẻ các tia thẳng đứng, từ các điểm chia trên vòng tròn nhỏ ta kẻ các tia nằm ngang giao điểm của các tia tương ứng được đánh số I, II, …. Nối các điểm đó lại ta được đường cong biểu thị v=f(a)
Vẽ đường biểu thị v=f(x):
Từ nửa vòng tròn Brick theo các điểm chia độ dã có ta gióng xuống trục hoành x của đồ thị v=f(x) ta sẽ được các giá trị , … …Đo giá trị v trên đồ thị v=f(a) và đặt giá trị ấy đúng với góc a tương ứng nên các tia x đó . Nối các điểm đó lại ta được đường cong v=f(x)
3, Vẽ đường biểu thị j = f(x):
Vẽ trên cùng 1 hệ toạ độ của v = f(x)
- Vẽ theo phương pháp Tôle: Chọn mj = 50 (m/s2.mm)
Tính jmax= Rw2(1+l)=0,07=4124,7(m/s2)
ịđoạn biểu diễn OA = jmax/mj
Tính jmin=- Rw2(1-l)=-0,07=-2133,47(m/s2)
ịđoạn biểu diễn BC = jmin/mj
- Nối A với C cắt trục hoành tại E lấy
EF = =59,74(m/s2mm)
Lực quán tính -Pj=f(x)
m=m1+mnp=239,6925
Pjmax=mjmax =239,6925.4124,7=0,9887(MPa)
Pjmin=mjmin=239,6925. -2133,47=0,5114(MPa)
EF=3.m.R.l.w2=0,715926(MPa)
- Nối AF và FC , đẳng phân đoạn AF ra làm 8 phần bằng nhau, đánh số điểm chia là 1,2…5,6,7, chia đoạn FC ra làm 8 phần bằng nhau đánh số thứ tự 1’, 2’, 3’ …6’, 7’ , nối 11’, 22’, 33’,…,66’, 77’, kẻ một đường cong tiếp xúc với các đoạn nối trên đường cong ấy chính là đồ thi j = f(x).
V(dm3)
m
=0.004
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
1.1
p,pj(MPa)
m
=0.031
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
5.5
6
6.5
7
7.5
8
8.5
9
O
0
°
180
°
Vc
e
Vc
O'
90
°
pk
pr
r
pz
a
b
z
r
Vc
z'
pc
c
c'
pc'
b
2
j
i
c''
z''
b
1
b'
b''
x(dm)
m
=0.0185
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
a
(
°
)
m
=2
độ/mm
v(dm)
m
=0,567
J(dm/s2)
m
=328.3
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
v=f(
a
)
v=f(x)
x=f(
a
)
A
C
B
E
F
J=f(x)
A'
C'
B'
E'
F'
pj=f(x)
4.2, Tính động lực học và vẽ đồ thị động lực học:
4.2.1, Tính và vẽ các đồ thị lực tác dụng trên piston:
1, Vẽ đồ thị lực khí thể:
a
T
Z
pj
pkh
BD
Mpa/mm
Thực
(Mpa)
BD
Mpa/mm
Thuc
Mpa/mm
BD
(Mpa)
Thực
(Mpa)
BD
Mpa/mm
Thực
(Mpa)
BD
Mpa/mm
Thực
(Mpa)
a
T
Z
pj
pkh
BD
Mpa/mm
Thực
(Mpa)
BD
Mpa/mm
Thuc
Mpa/mm
BD
(Mpa)
Thực
(Mpa)
BD
Mpa/mm
Thực
(Mpa)
BD
Mpa/mm
Thực
(Mpa)
0
0,0000
1,0000
-36,0
-0.972
0,00000
0,00000
-36,0000
-0.97200
-37
-0,988
1,0
0.027
10
0.2281
0.9752
-33,0
-0.891
-7.52730
-0.20324
-32.1816
-0.86890
-32
-0.860
-1,0
-0.03
20
0.4490
0.9023
-31,0
-0.837
-13.9190
-0.37581
-27.9713
-0.75523
-30
-0.810
-1,0
-0.03
30
0.6396
0.7855
-26,0
-0.702
-16.6296
-0.44900
-20.4230
-0.55142
-25
-0.680
-1,0
-0.03
40
0.8026
0.6317
-22,0
-0.594
-17.6572
-0.47674
-13.8974
-0.37523
-21
-0.570
-1,0
-0.03
50
0.9276
0.4503
-15,0
-0.405
-13.9140
-0.37568
-6.75450
-0.18237
-14
-0.380
-1,0
-0.03
60
1.0094
0.2518
-9,00
-0.243
-9.08460
-0.24528
-2.26620
-0.06119
-8,0
-0.220
-1,0
-0.03
70
1.0469
0.0476
0,00
0,000
0,00000
0,00000
0,00000
0,00000
1,0
0.027
-1,0
-0.03
80
1.0421
-0.1513
4,00
0.108
4.16840
0.11255
-0.60520
-0.01634
5,0
0.135
-1,0
-0.03
90
1,0000
-0.3356
10,0
0.270
10,0000
0.27000
-3.35600
-0.09061
11
0.297
-1,0
-0.03
10
0.9275
-0.4986
14,0
0.378
12.9850
0.35060
-6.98040
-0.18847
15
0.405
-1,0
-0.03
110
0.8325
-0.6365
17,0
0.459
14.1525
0.38212
-10.8205
-0.29215
18
0.486
-1,0
-0.03
120
0.7227
-0.7482
19,0
0.513
13.7313
0.37075
-14.2158
-0.38383
20
0.540
-1,0
-0.03
130
0.6045
-0.8353
19,0
0.513
11.4855
0.31011
-15.8707
-0.42851
20
0.540
-1,0
-0.03
140
0.4827
-0.9003
19,0
0.513
9.17130
0.24763
-17.1057
-0.46185
20
0.540
-1,0
-0.03
150
0.3604
-0.9466
19,0
0.513
6.84760
0.18489
-17.9854
-0.48561
20
0.540
-1,0
-0.03
160
0.2391
-0.9771
19,0
0.513
4...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status