Nghiên cứu thành phần hoá học có trong cây hàn the (desmodium heterophyllum) họ cánh bướm (papilionaceac) - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu thành phần hoá học có trong cây hàn the (desmodium heterophyllum) họ cánh bướm (papilionaceac)



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
CHưƠNG I: TỔNG QUAN . 3
1.1. Mô tả thực vật . 3
1.2. Một số công dụng của chi Desmodium . 4
1.3.Tình hình nghiên cứu hoá học thực vật của chi Desmodium . 5
1.3.1. Một số thay mặt các ancaloit. . 5
1.3.1.1. Các ancaloit có bộ khung indol . 5
1.3.1.2. Các ancaloit không chứa dị vòng hay còn gọi là các bazơ amin8
1.3.1.3. Các ancaloit có bộ khung pirol . 10
1.3.2. Một số thay mặt hợp chất flavonoit . 11
1.3.3. Một số thay mặt nhóm dẫn xuất polyphenol . 16
CHưƠNG II: THỰC NGHIỆM . 18
2.1. Nguyên tắc chung. 18
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 18
2.2.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu . 18
2.2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết . 19
2.1.3. Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất . 19
2.2. Dụng cụ, hoá chất và thiết bị nghiên cứu . 20
2.2.1. công cụ và hoá chất . 20
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu . 20
2.3. Các dịch chiết từ cây hàn the ( Desmodium heterophyllum - Papilionaceac) . 21
2.3.1. Các dịch chiết . 21
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết . 22
2.3.2.1. Xác định đường khử. . 22
2.3.2.2. Xác định định tính ankaloit. . 22
2.3.2.3. Xác định định tính steroit. 23
2.3.2.4. Xác định định tính flavonoit . 23
2.3.2.5. Xác định định tính poliphenol. . 23
2.3.2.6. Xác định định tính cumarin. 23
2.3.2.7. Xác định định tính glycozit tim. . 24
2.3.2.8. Xác định định tính saponin. . 24
2.4. Phân lập, tinh chế các chất từ cây hàn the (Desmodium heterophyllum –
Papilionaceac) . 24
2.4.1. Dịch chiết n-hexan . 24
2.4.1.1. Chất PH1(Stigmasterol) . 25
2.4.1.2. Chất PH2: Glycozit của stigmasterol . 25
2.4.2. Dịch chiết Clorofom (PC1) . 25
2.4.3. Dịch chiết Etylaxetat (PE1) . 26
CHưƠNG III: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 28
3.1. Xác định định tính các nhóm chất thiên nhiên trong cây hàn the
(Desmodium heterophyllum – Papilionaceac) . 28
3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau
của cây hàn the. 29
3.2.1. Chất PH1: Stigmast-5,22-dien-24R-3 -ol . 29
3.2.2. Chất PH2: 3-O--D- glucopyranozyl stigmasterol . 32
3.2.3. Chất PC1: -sitosterol-3--D-glucopyranozit . 34
3.2.3. Chất PE1 :8-C--D-glucopyranozyl apigenin (Vitexin) . 36
KẾT LUẬN. 40
KIẾN NGHỊ . 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m arundo donax,
Mimosa hostilis [11] đã phân lập được chất N,N-Dimethyltryptamine, công
thức phân tử C12H16N2, có điểm chảy rất thấp 48-
49
0
C, được xác định là chất
có khả năng gây ảo giác, dễ bị lạm dụng như lạm dụng ma tuý, có độc tính
cao. Bằng các phương pháp quang phổ tác giả đã xác định được cấu trúc hoá
học của nó là:
4. N,N-Dimethyltryptamine
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Từ các loài Desmodium pulchellum và Desmodium caudatum, tác giả
Roseghini.M và các cộng sự đã phân lập được chất Bufotenine N-oxide, công
thức phân tử là C12H16N2O2 , dạng tinh thể có nhiệt độ nóng chảy cao 214-
215
0
C. Bufotenine N-oxide còn được tìm thấy trong nọc của con cóc, trong
nấm amanita và một số loài thực vật khác [12]. Cấu trúc được xác định là:
5. Bufotenine N-oxide
Theo Cahill.W.M và các cộng sự [13], từ hạt cây Desmodium
tiliaefolium đã phân lập được chất N-metyltryptophan, công thức phân tử
C12H14N2O2 có khả năng tan trong H2O, C2H5OH nhưng không tan trong ete
(C2H5)2O. Tác giả đã xác định được cấu trúc là:
6. N-metyltryptophan
Một chất được xác định là có khả năng ức chế tăng trưởng ở thực vật,
tên là N,N-Dimethyltryptophan, công thức phân tử C13H16N2O2, được tác giả
Mandava.N đã phân lập từ loài Desmodium triflorum [14]. Dạng tinh thể tan
trong C2H5OH, có điểm chảy cao: 243-245
0
C, cấu trúc hoá học là:
7. N,N-Dimethyltryptophan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
1.3.1.2. Các ancaloit không chứa dị vòng hay còn gọi là các bazơ amin
Theo tác giả Yamaguchi và các cộng sự, phân lập từ cây Desmodium
gangeticum được chất (N,N-Dimethylamino)acetophenone, công thức phân tử
C10H13NO, có nhiệt độ sôi ở 130-132
0
C [15], có công thức cấu tạo được xác
định là:
8. (N,N-Dimethylamino)acetophenone
Từ loài Desmodium styracifolium, Yang J.et al,Yaoxue Xuebao đã phân
lập được một amit mà cấu trúc của nó được xác định là 3-Acetamidodihydro-
4,5-dimethyl-2(3H)-furanone. Còn được gọi là Desmodilactone, công thức
phân tử C8H13NO3, là chất có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, 84-85
0
C [16]
9. 3-Acetamidodihydro-4,5-dimethyl-2(3H)-furanone
Từ loài Desmodium triflorum, Konno.C cùng với các cộng sự đã phân
lập được chất coryneine, công thức phân tử C11H18NO2
+
, là chất được xác
định có khả năng là một tác nhân kích thích giao cảm [17]
10. Coryneine
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Theo Ranieri.R cùng với các cộng tác viên [18] đã phân lập được từ
loài Desmodium tiliaefolium, được chất 3,4-Dimethoxy phenethylamine. Tinh
thể kết tinh trong C6H6 hay ete petrol, công thức phân tử C10H15NO2. Có
nhiệt độ nóng chảy ở 1240C, là chất có hoạt tính sinh học cao. Công thức cấu
tạo được nhận dạng là một amin bậc nhất.
11. 3,4-Dimethoxy phenethylamine
Theo các tác giả Ghosal.S. Bruhn, J.G và Ranieri.R.N, từ nguồn
Desmodium tiliaefolium đã phân lập được chất Normacromerine, cấu trúc
được xác định là N-Methyl-3,4-dimethoxy-hydroxy phenethylamine, công
thức phân tử C11H17NO3 [19]. Normacromerine còn được phân lập từ các loài
Coryphantha macromeris, Coryphantha calipensis và Dolichothele
longimamma.
12. Normacromerine. N-Methyl-3,4-dimethoxy-hydroxy phenethylamine
Được phân lập từ các nguồn Desmodium several, trichocereus
candicans, trichocereus spachianus, tác giả Gven.K.C [20] đã tách được hợp
chất N-Me, còn có tên là candicine, công thức phân tử C11H18NO
+
, được xác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
định là chất có khả năng ức chế hạch thần kinh, làm co mạch, ảnh hưởng đến
hoạt động thần kinh, độc tính giống như nicotin, có cấu trúc được xác định là:
13. N-Me
Theo tác giả Rondest.J và các cộng sự, hợp chất có tên 4-Hydroxy
phenethylamine, công thức phân tử C8H11NO là chất được xác định là có khả
năng giúp co mạch máu, là chất phổ biến ở sinh vật, được tìm thấy ở nhiều
loại cây như: Desmodium và Magnolia, Pisum sativum, ở mô động vật đang
phân huỷ, còn được tìm thấy trong nước tiểu của bệnh nhân bệnh parkison và
trong nhiều loài cây khác [21]. Cấu trúc được xác định là:
14. 4-Hydroxy phenethylamine
1.3.1.3. Các ancaloit có bộ khung pirol
Đại diện cho ancaloit khung pirol là chất Desmodimine, công thức phân
tử C12H15NO4, được tác giả Yang.J.S và các cộng sự phân lập từ loài
Desmodium styracifolium [22]. Bằng các phương pháp quang phổ đã nhận
dạng được cấu trúc hoá học của nó là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
15. Desmodimine
1.3.2. Một số thay mặt hợp chất flavonoit
Từ thân và rễ loài Desmodium canum, tác giả Botta.B [23], đã phân
lập được các hợp chất Desmodianone D và Desmodianone E, đều có cùng
công thức phân tử: C26H28O6, cả 2 đều tồn tại dạng chất rắn vô định hình,
chúng có phổ UV rất giống nhau nhưng có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Người ta đã phân lập và nhận dạng được chúng đều là các iso flavanon có
vòng A giống nhau nhưng ở vòng B có các nhóm thế ở vị trí 4 , khác nhau.
Botta. B đã đặt tên cho cho chúng là Desmodianone D và E với công thức
cấu tạo tương ứng là:
,
16. Desmodianone D
17.Desmodianone E
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Theo tác giả Ahluwalia.V, từ loài preferred genus name Desmodium,
phân lập trong dịch chiết etylaxetat được chất 2',4',5-Trihydroxy-7-methoxy-
6-methylisoflavanone, công thức phân tử C17H16O6, tồn tại dạng tinh thể hình
kim vàng nhạt [24]
18. 2',4',5-Trihydroxy-7-methoxy-6-methylisoflavanone
Ngoài hợp chất trên, theo tài liệu [25] cũng từ loài preferred genus name
Desmodium, các tác giả Bohlmann.F và Kalidhar.S.B đã tách được một iso
flavanonol khác có công thức phân tử C20H20O6, dạng tinh thể hình phiến khi
kết tinh trong C6H6, cấu trúc được nhận dạng là:
19. 3,4
,
,5.7-Tetrahydroxy-8-preylflavanone
Năm 2003, từ loài Desmodium canum, tác giả Botta.B, đã phân lập
được hợp chất 6-Methyltetrapterol A, có công thức phân tử C26H24O6 , là chất
dạng bột vô định hình [26], bằng các phương pháp phổ hiện đại tác giả đã xác
định được cấu trúc như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
20. 6-Methyltetrapterol A
Cũng năm 2003, tác giả Tasanuo.M.K và các cộng tác viên đã tách được
từ loài Desmodium uncinatum [27] hợp chất được xác định là 6-(2,4-
Dihydroxyphenyl)-2,3,6,7-tetrahydro-4-hydroxy-2-(1-methylethenyl)-5H-furo[3,2-
g][1]benzopyran-5-one), (tên khác: Uncinanone B), công thức phân tử C20H18O6 và
chất 2'-Me ether (Uncinanone C) công thức phân tử C21H20O6. Cấu tạo của
Uncinanone Bvà C là:
21. Uncinanone B
22. Uncinanone C
Theo các tác giả Mizuno.M và Lin.Y-L, từ thành phần của lá loài
Desmodium oxyphyllum, đã phân lập được 4 chất dạng bột, cụ thể là
Desmoxyphyllin B, có công thức phân tử C16H10O6;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
7-O-D-Glucopyrano side, có công thức phân tử C22H20O11 ; 5- hidroxy, có
công thức phân tử C16H10O7, dạng bột màu vàng và 5-hidrroxy,7-0-D-
glucopyranoside, công thức phân tử C22H20O12 cũng ở dạng bột màu vàng.
[28]. Cấu trúc phân tử được xác định lần lượt là :
23. Desmoxyphyllin B 24. 5-hidroxy
25. 7-O-D-Glucopyrano side
Từ loài Desmodium canum, tác giả Monache.G.D và các cộng sự
[29]đã phân lập được 2 hợp chất là Desmodianone A, có công th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status