Xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình tỷ lệ 1:10000 của tỉnh Hà Giang bằng phần mềm ArcGIS - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình tỷ lệ 1:10000 của tỉnh Hà Giang bằng phần mềm ArcGIS



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 3
1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS 3
1.2. CƠ SỞ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS 5
1.2.1. Định nghĩa GIS 5
1.2.2. Các thành phần của GIS 8
1.2.3. Các chức năng của GIS 15
1.3. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA GIS 18
1.3.1. Khái niệm chung 18
1.3.2. Tổ chức cơ sở dữ liệu 20
1.3.3. Cấu trúc và mô hình dữ liệu trong GIS 21
1.4. MÔ HÌNH SỐ ĐỊA HÌNH TRONG GIS 28
1.4.1. Khái niệm về mô hình số địa hình và mô hình số độ cao 28
1.4.2. Các phương pháp biểu diễn mô hình số độ cao 30
1.4.3. Nguồn dữ liệu và phương pháp lấy mẫu 32
1.4.4. Các kết quả thu được từ mô hình số độ cao 34
1.5. CÁC HỆ TỌA ĐỘ DÙNG TRONG HỆ GIS 35
1.5.1. Hệ toạ độ dùng trong tham chiếu GIS 35
1.5.2. Các dạng chuyển đổi toạ độ trong GIS 36
1.6. PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN TRONG GIS 37
1.6.1. Phân tích không gian là gì? 37
1.6.2. Khả năng phân tích không gian của GIS 37
1.7. GIS – MỘT KHOA HỌC LIÊN NGÀNH 39
1.7.1. Mối quan hệ của GIS với các ngành khoa học khác 39
1.7.2. Một số ứng dụng của GIS 41
Chương 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH CHO CÔNG NGHỆ GIS 44
2.1. QUY TRÌNH TỔNG QUÁT XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 44
2.1.1. Nhập dữ liệu ( Input of Data) 44
2.1.2.Thao tác dữ liệu ( Data Manipulation) 46
2.1.3. Lưu trữ và quản lý dữ liệu (Data Management). 51
2.1.4. Phân tích dữ liệu (Data Analysis and Retrieval) 53
2.1.5. Xuất dữ liệu (Data Output) 55
2.2. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG ARCGIS 55
Chương 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:10000 TỈNH HÀ GIANG BẰNG PHẦN MỀM ARCGIS 58
3.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HÀ GIANG 58
3.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên 58
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 60
3.1.3. Đặc điểm dân cư, kinh tế- xã hội 63
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:10000 TỈNH HÀ GIANG BẰNG PHẦN MỀM ARCGIS 66
3.2.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian 66
3.2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính 78
3.2.3. Quản lý - Lưu trữ dữ liệu 84
3.2.4. Phân tích dữ liệu 85
3.2.5. Trình bày bản đồ 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lõm và hướng.
- Bản đồ địa hình vờn bóng.
- Mô tả thủy văn và lưu vực sông ngòi.
1.5. CÁC HỆ TỌA ĐỘ DÙNG TRONG HỆ GIS
Các vị trí của các đối tượng trên bề mặt Trái Đất có thể được tham chiếu từ một mặt cầu. Tuy nhiên, để tạo mới một cơ sở dữ liệu địa lý và thể hiện các sản phẩm bản đồ phản ánh đúng thực tế tồn tại của chúng đòi hỏi phải xây dựng một hệ tọa độ thống nhất gắn liền với quả đất.
1.5.1. Hệ toạ độ dùng trong tham chiếu GIS
Hệ toạ độ của khung tham chiếu cần thiết cho đo vẽ bản đồ và tỡm kiếm thông tin địa lý, cho phép xác định vị trí bằng khoảng cách hay hướng từ điểm, đường hay bề mặt cố định.
Dữ liệu trong GIS có thể tham chiếu theo các hệ khác nhau: Hệ toạ độ phẳng, hệ toạ độ địa tâm, hệ toạ độ địa lý, hệ toạ độ tương đối và theo địa chỉ.
Hệ tọa độ địa lý
Hệ tọa độ tương đối
Hệ tọa độ phẳng
Hệ tọa độ địa tâm
Hệ tọa độ theo địa chỉ
Hệ tọa độ
tham chiếu trong GIS
Hình 1.11: Các hệ tham chiếu GIS.
Các hệ toạ độ không trực tiếp cho khoảng cách, nhưng nó được tớnh theo bán kớnh trái đất tại vị trí trên bề mặt. Do kinh độ và vĩ độ thể hiện vị trí trong không gian ba chiều, cho nên khi đo vẽ bản đồ chúng được biến đổi về hệ toạ độ Đề Các hay cũn gọi là lưới chiếu bản đồ. Ta gọi phép chiếu này là phép chiếu bản đồ.
Nguyên tắc phép chiếu bản đồ là biến đổi bề mặt cong của Trái đất lên mặt phẳng, hình trụ hay hình nún rồi trải ra thảnh mặt phẳng. Đường kinh, vĩ tuyến vẽ lên bản đồ được gọi là lưới (Graticule). Mọi phép chiếu từ toạ độ địa lý trên bề mặt Trái đất sang lưới chiếu bản đồ hai chiều đều sinh ra sai số. Việc lựa chọn phép chiếu phụ thuộc vảo tiêu chí đặt ra trước là biến dạng tối thiểu về góc, hình dạng hay diện tích của đối tượng. Kết quả của phép chiếu bản đồ dẫn tới nhiều hệ toạ độ lưới chiếu bản đồ được sử dụng đồng thời. Do vậy, khi kết hợp cơ sở dữ liệu với dữ liệu bản đồ từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau thì phải chuyển đổi các hệ trục toạ đồ của chúng sang hệ thống nhất.
1.5.2. Các dạng chuyển đổi toạ độ trong GIS
Khi hợp nhất dữ liệu lại vào một nền toán học chung thì dữ liệu mới có ý nghĩa: Tham khảo, so sánh, phân tích.
Có hai dạng chuyển đổi:
- Dịch chuyển đối tượng và giữ nguyên hệ toạ độ.
- Dịch chuyển hệ toạ độ và giữ nguyên đối tượng.
trong hai cách này thì cách thứ hai là thuận tiện hơn cả.
Có hai phương pháp chuyển đổi hệ toạ độ là: Chuyển đổi tương đương và chuyển đổi đường cong bậc cao. Trong đó:
- Chuyển đổi tương đương là các dịch chuyển song song và giữ nguyên dạng đối tượng.
- Chuyển đổi đường cong bậc cao là cách chuyển dịch trong đó dạng đối tượng hoàn toàn giữ nguyên.
Các dạng chuyển đổi toạ độ được trình bày ở trên không dùng độc lập nhau mà được dùng tổng hợp chung trong GIS, để tránh việc phải thực hiện các chuyển đổi khác tiếp theo. Các điểm chuẩn được chọn để chuyển đổi toạ độ là những điểm cắt của con song, đường giao thông.
1.6. PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN TRONG GIS
1.6.1. Phân tích không gian là gì?
Phân tích không gian là áp dụng sự hỏi đáp về thế giới thực bao gồm vị trí hiện tại của cỏc vựng đặc trưng, thay đổi vị trí, các phương hướng, ước tính khả năng hay triển vọng dung kĩ thuật (hay mô hình) chồng xếp và dự đoán.
Phạm vi phân tích không gian từ số học đơn giản và toán tử logic tới phân tích mô hình phức tạp.
Phân tích không gian được xem là chức năng thứ sáu của hệ thống thống tin địa lý viết tắt là HTTTĐL, nó được phát triển một cách thần kỳ dựa trên sự tiến bộ của công nghệ và nó trở nên thực sự hữu ích cho người ứng dụng. Những định nghĩa về HTTTĐL trước đây đã trở thành thực tiễn trên cơ sở ứng dụng trực tiếp chức năng phân tích không gian. Theo quan điểm hiện nay thì chức năng đó cần thiết phải có đối với một hệ thống được gọi là HTTTĐL. Tất nhiên là các chức năng có thể khác nhau đối với từng hệ thống song đối với một HTTTĐL sử dụng tư liệu bản đồ thì chức năng đó là bắt buộc. Và với một hệ thống như vậy thì các mô tả bằng lời có thể tổ chức thành các tham số riờng, cỏc mô hình giải tích, dự báo đều có thể thực hiện trong chức năng xử lý không gian.
1.6.2. Khả năng phân tích không gian của GIS
Phân tích không gian GIS bao gồm ba hoạt động chính: Giải quyết các câu hỏi về thuộc tính, các câu hỏi về phân tích không gian và tạo nên tập dữ liệu mới từ cơ sở dữ liệu bạn đầu.
Các chức năng xử lý phõn tích không gian của GIS có thể chia thành các nhúm phép tớnh sau:
* Các phép toán về xử lý cơ sở toán học thông tin không gian:
- Chuyển đổi các phép chiếu, chuyển đổi toạ độ, múi chiếu, chuyển đổi tỷ lệ nền địa lý,…
- Chuyển đổi giữa các đơn vị đo khác nhau.
- Nắn chỉnh hình học, thực hiện việc điều chỉnh hình ảnh bản đồ theo điều kện hình học để chuyển về đồ hình thực của nó, nhằm loại bỏ các sai số biến dạng hình học.
- Xử lý thông tin bản đồ: Gồm cỏc phộp tiếp biên bản đồ, ghép bản đồ, chồng lớp không gian, lập bản đồ chuyên đề, phõn tích hay chồng phủ các vùng,…
* Các phép toán về chỉnh sửa, chuẩn hoá dữ liệu:
- Phép sửa đổi (CLEAN): được dùng để sửa các lỗi thường gặp trong quá trình nhập các lỗi bản đồ (có thể là tự động hay hiển thị lỗi để thao tác viên sửa), các lỗi do CLEAN là:
+ Đường cắt nhau (Intersection): Các đường bắt buộc phải cắt nhau tại các điểm nút, không được chéo nhau.
+ Bắt không đúng vị trí: Bắt quá (Over shoot), bắt chưa tới (Under shoot).
+ Đường số hoá trúng lặp nhau nhiều lần (Duplicate).
+ Lọc, loại bỏ bớt giá trị điểm tham gia tạo đường khi mật độ các điểm quá dày.
- Phép toán xõy dựng Topology (BUILD) có chức năng chạy tự động nhằm xõy dựng cấu trúc Topology cho các đối tượng không gian dạng Vector.
- Các phép toán chuyển đổi: Khuôn dạng dữ liệu khi xuất dữ liệu sang các hệ GIS khác.
* Các phép phõn tích dữ liệu địa lý:
Các công cụ về phân tích dữ liệu địa lý chia thành các nhúm chớnh là hỏi đáp CDSL (Database Query), đại số bản đồ (Map Algbra) và các toán tử nội suy bề mặt.
- Hỏi đáp cơ sở dữ liệu thường có hai định hướng:
+ Hỏi đáp dữ liệu không gian (Spatial Query) để trả lời cõu hỏi về vị trí, hình dạng và kích thước.
+ Hỏi đáp dữ liệu thuộc tớnh (Attribute Query) để trả lời cõu hỏi những vị trí nào mang thuộc tớnh này.
Hỏi đáp dữ liệu thuộc tính gồm hai bước: chọn các đối tượng thoả món điều kiện tỡm kiếm theo từng lớp thông tin riêng rẽ và chồng xếp các đối tượng tỡm riêng rẽ trên từng lớp ra tập các đối tượng thoả mãn toàn bộ các điều kiện chung cho các lớp thông tin.
- Các phép toán đại số bản đồ (Map Algra): Có thể coi là phần mở rộng của phõn tích không gian, là cốt lừi của việc tạo ra các dữ liệu bản đồ mới từ các dữ liệu cũ. Thông thường nó được dùng để xử lý ảnh số, tớnh toán, phõn tớch bề mặt.
- Các phép toán nộ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status