Thiết kế, thi công tuyến đường Hồng Lĩnh - Đức Thọ - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế, thi công tuyến đường Hồng Lĩnh - Đức Thọ



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . 1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . 2
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . 3
MỤC LỤC . 4
PHẦN I: LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU (45%) . 5
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG. 6
1.1. Vị trí tuyến đường, mục đích ý nghĩa của tuyến và nhiệm vụ thiết kế . 6
1.2. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến. 7
1.3. Các điều kiện xã hội. 9
1.4. Các điều kiện liên quan khác . 10
1.5. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường . 11
Chương 2: XÁC LẬP CẤP HẠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU. 13
2.1. Xác định cấp hạng. 13
2.2. Tính toán chọn các chỉ tiêu kỹ thuật . 13
Chương 3: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ . 32
3.1. Nguyên tắc thiết kế . 32
3.2. Xác định các điểm khống chế . 32
3.3. Quan điểm thiết kế-xác định bước compa . 34
3.4. Lập các đường dẫn hướng tuyến. 34
3.5. Các phương án tuyến . 34
3.6. So sánh sơ bộ chọn 2 phương án tuyến. 35
3.7. Tính toán các yếu tố đường công cho hai phương án tuyến . 37
Chương4: THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC . 42
4.1. Rãnh thoát nước . 42
4.2. Công trình vượt dòng nước . 43
Chương 5: THIẾT KẾ TRẮC DỌC . 49
5.1. Nguyên tắc thiết kế . 49
5.2. Xác định các cao độ khống chế. 50
5.3. Xác định cao độ các điểm mong muốn . 50
5.4. Quan điểm thiết kế . 50
5.5. Thiết kế đường đỏ lập bảng cắm cọc hai phương án tuyến . 51
Chương 6: THIẾT KẾ TRẮC NGANG VÀ TÍNH TOÁN
KHỐI LƯỢNG ĐẤT . 60
6.1. Nguyên tắc thiết kế . 60
6.2. Thiết kế trắc ngang điển hình. 61
6.3. Tính toán khối lượng đào đắp . 64
Chương 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG . 72
7.1. Cơ sở thiết kế KCAĐ . 72
7.2. Quan điểm cấu tạo thiết kế. 79
7.3. Tính toán cường độ KCAĐ. 84
7.4. Luận chứng so sánh – chọn phương án kết cấu áo đường . 119
Chương 8: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU VẬN DOANH KHAI THÁC . 130
8.1. Lập biểu đồ xe chạy lý thuyết . 130
8.2. Tính toán tốc độ trung bình. 133
Chương 9: LUẬN CHỨNG SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN . 143
9.1. Tính toán tổng chi phí xây dựng và khai thác tỉnh về . 143
9.2. Luận chứng chọn phương án tuyến. 156
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT(20%) . 157
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG. 157
Chương 2: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ . 169
Chương 3: THIẾT KẾ TRẮC DỌC CHI TIẾT. 167
Chương 4: THIẾT KẾ TRẮC NGANG CHI TIẾT . 169
Chương 5: THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG THOÁT NƯỚC . 173
PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG(35%). 192
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG. 193
Chương 2: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ . 198
Chương 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG . 220
3.1. Thiết kế tổ chức thi công tổng thể đoạn tuyến. 220
3.2. Thiết kế tổ chức thi công chi tiết . 265
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 273



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

4V = 4.60 = 240m.
So sánh với [1] đối với đường cấp IV, địa hình đồng bằng, vận tốc thiết kế
60Km/h thì tầm nhìn tối thiểu là 350m. Do đó ta chọn SIV = 6.60 = 360 m.
2.2.4. Bán kính đường cong nằm kscminR ,
sc
minR ,
bandem
minR
Khi xe chạy trên đường cong, điều kiện
chuyển động của xe khác hẳn so với khi
chuyển động trên đường thẳng.
- Xe chịu tác dụng của lực li tâm C và
trọng lượng bản thân xe G hướng ra phía
ngoài đường cong. Lực này thẳng góc với
hướng chuyển động của ôtô, lái xe, hành
khách, có thể làm cho xe bị lật hay trượt ở
những đường cong có bán kính nhỏ, làm cho
việc điều khiển xe khó khăn hơn, người ngồi trên xe bị lắc và có cảm giác khó chịu.
- Ở những đoạn đường cong có bán kính nhỏ, dưới tác dung của lực li tâm lốp xe
bị biến dạng theo chiều ngang, diện tích tiếp xúc giữa bánh xe với mặt đường lớn nên
sức cản của đường với ôtô tăng lên, đòi hỏi công suất của ôtô cần lớn hơn, hao
phí nhiên liệu và hao mòn lốp xe tăng.
- Tầm nhìn của xe chạy trên đường cong hạn chế đặc biệt về ban đêm vì đèn pha
của ôtô chỉ có thể chiếu sáng trên một đoạn ngắn hơn so với đoạn thẳng.
- Bán kính đường cong càng nhỏ thì ảnh hưởng càng nhiều - vì vậy khi thiết kế
đường cố gắng sử dụng bán kính đường cong lớn hơn giới hạn cho phép.
Khi dốc ngang được làm thành dốc hướng tâm (cấu tạo này được gọi là siêu cao) thì
thành phần trọng lực sẽ làm giảm tác dụng xấu của lực li tâm.

h
b
α
α
C
Y
Y
G
α
Hçnh 1.2.6. Caïc læûc ngang taïc duûng lãn xe
khi chaûy trong âæåìng cong
Đồ Án Tốt Nghiệp  Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH:Trần Văn Lâm-Lớp 02X3C Trang 21
Đoạn nối siêu cao
i=i
i=i
i = imax Đường cong
troììn
B
R0
Đ
oạ
n
nố
si
êu
ca
o
Từ các đặc điểm trên ta thấy thực chất của việc định trị số bán kính của đường cong
nằm là xác định trị số lực ngang và độ dốc ngang một mái isc một cách hợp lý nhằm để
đảm bảo xe chạy an toàn, êm thuận khi vào đường cong nằm có bán kính nhỏ.
2.2.4.1. Bán kính tối thiểu khi không làm siêu cao
Khi không có siêu cao tức điều kiện xe chạy thuận lợi, được tính theo công thức
sau:
( )n
2
min
ksc i.127
V
R
−µ
= (m) (1.2.13)
Với: + V: Tốc độ thiết kế V = 60 km/h.
+ µ : Hệ số lực ngang khi không làm siêu cao, lấy µ=0,08.
+ in : Độ dốc ngang của mặt đường, chọn in = 2%.
Thay vào công thức (1.2.13) ta có:
( )
44,472
02,008,0127
60
R
2
min
ksc =−
= (m).
Theo bảng 11 tài liệu [1] với V=60km/h thì minkscR =1500m
Vậy chọn minoscR = 1500m
2.2.4.2. Bán kính tối thiểu khi làm siêu cao
( )maxsc
2
min
sc i.127
V
R

= (m) (1.2.14)
Trong đó:
+ V: Tốc độ thiết kế V = 60km/h.
+µ : Hệ số lực ngang lớn nhất khi
có làm siêu cao, lấy µ=0,15.
+ iscmax: Độ dốc siêu cao lớn nhất:
isc
max = 7%.
Thay các giá trị vào công thức (1.2.14 ) ta có:
Hình 1.2.7: Sơ đồ cấu tạo siêu cao
(m).
Đồ Án Tốt Nghiệp  Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH:Trần Văn Lâm-Lớp 02X3C Trang 22
So sánh với [1], đối với đường cấp IV, địa hình đồng bằng, vận tốc thiết kế
60Km/h thì minscR 250m= (thông thường). Do đó ta chọn
min
scR 250m= .
Trong trường hợp cực kỳ khó khăn thi có thể áp dụng bán kính đường cong nằm
nhỏ hơn nhưng không được nhỏ hơn giá trị giới hạn là 125m.
2.2.4.3. Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm
α
= 1
S.30
R (m). (1.2.15)
Trong đó: + SI: Tầm nhìn một chiều (m), SI = 75 m.
+α : Góc chiếu sáng của pha đèn ô tô, α = 20.
Thay vào 1.2.15 ta có:
1125
2
40.30
R == (m).
Khi thiết kế bình đồ, nếu bán kính đường cong nằm nhỏ hơn giá trị tính toán này
thì phải có biện pháp đảm bảo tầm nhìn, an toàn xe chạy như: Chiếu sáng đường cong,
sơn kẻ vạch phản quang giúp định hướng hướng xe chạy, đặt gương cầu lồi, đặt biển
hạn chế tốc độ….
2.2.5. Độ dốc siêu cao
Độ dốc siêu cao được áp dụng khi xe chạy vào đường cong bán kính nhỏ hơn bán
kính đường cong tối thiểu không làm siêu cao. Siêu cao là dốc một mái của phần xe
chạy hướng vào phía bụng đường cong. Nó có tác dụng làm giảm lực ngang khi xe
chạy vào đường cong, nhằm để xe chạy vào đường cong có bán kính nhỏ được an toàn
và êm thuận.
Theo bảng 9 tài liệu [1] quy định độ dốc siêu cao tối đa là 7%, độ dốc siêu cao
nhỏ nhất ta lấy theo độ dốc mặt đường là không nhỏ hơn 2%.
Độ dốc siêu cao có thể tính theo công thức:
(1.2.16).
Khi R = 1500m, µ = 0,08 thì isc =2 % (tối thiểu), khi R = 125m, µ = 0,15 thì
isc=7% (tối đa). Để tính toán độ dốc siêu cao ứng với bán kính đường cong nằm nào thì
ta thay giá trị đó vào công thức tính, còn giá trị µ được nội suy bậc nhất theo R. Tuy
nhiên trong thực tế thi công, việc bố trí độ dốc siêu cao được lấy theo số chẳn phần
trăm dễ tính toán cao độ và thi công, kiểm tra.
Đồ Án Tốt Nghiệp  Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH:Trần Văn Lâm-Lớp 02X3C Trang 23
TCVN 4054 – 2005 cho phép lấy độ dốc siêu cao tùy theo bán kính đường cong
nằm và tốc độ thiết kế theo bảng 13. Đối với đường cấp IV, địa hình đồng bằng, vận
tốc thiết kế 60 Km/h thì:
Bảng 1.2.3: Bảng xác định độ dốc siêu cao.
isc(%) 2 3 4 5 6 7
R(m) 300÷1500 250÷300 200÷250 175÷200 150÷175 125÷150
2.2.6. Chiều dài vuốt nối siêu cao:
Khi xe chạy từ đường thẳng vào đường cong, phải chịu các sự thay đổi.
- Bán kính từ +∞ chuyển bằng R.
- Gia tốc li tâm từ chổ bằng 0 đạt tới giá trị
gR
Gv2
.
Những biến đổi đột ngột đó gây cảm giác khó chịu cho lái xe và hành khách. Vì
vậy để đảm bảo sự chuyển biến điều hoà về lực li tâm và cảm giác của hành khách,
cần làm một đoạn vuốt nối siêu cao.
Đoạn vuốt nối siêu cao là đoạn chuyển tiếp cắt ngang mặt đường từ dốc hai mái
sang dốc một mái và nâng lên bằng độ dốc siêu cao qui định hay ngược lại.
Chiều dài đoạn nối siêu cao được xác định:
p
scm
nsc i
i∆)(B
L
×+
= (1.2.17).
Trong đó : + B : Bề rộng phần xe chạy (m), Bm = 8m.
+ E : Độ mở rộng của phần xe chạy (m) .
+ isc: Độ dốc siêu cao bố trí ở đường cong (%).
+ ip: Độ dốc phụ thêm của mép ngoài mặt đường so với độ dốc thiết kế do
có siêu cao. Đường cấp 60 có ip = 0,5 %
Các giá trị của công thức 1.2.17 được ghi ở bảng 1.2.4:
Bảng 1.2.4. Bảng xác định chiều dài đoạn nối siêu cao
isc% 2 3 4 5 6 7
R (m) 300÷1500 250÷300 200÷250 175÷200 150÷175 125÷150
Đồ Án Tốt Nghiệp  Khoa Xây Dựng Cầu Đường
SVTH:Trần Văn Lâm-Lớp 02X3C Trang 24
R
e 2
L
e 1 L
B
A B C1 2
3
i=in=2%
i=in=2%
i=0%
i=isc
ild=6
%
E (m) 0 0 0,74 0,92 0,92 1,24
Lnsc tính 28,0 42,0 61,9 79,2 95,0 115,4
Lnsc qp 50 50 50 55 60 70
Lnsc chọn 50 50 50 55 60 70
Trong đồ án bán kính đường cong nằm min là 700m, ta không ính toán chiều dài vuốt
nối siêu cao mà lấy theo qui trình Lnsc=50m.
1.Quay quanh tim đường B đưa mặt đường phía lưng về nằm ngang in=i0=0.
2.Quay quanh tim đường B đưa mặt đường phía lưng thành in.
3.Quay quanh tim đường B đưa toàn bộ mặt đường đạt isc.
Hình 1.2.8: Sơ đồ nâng siêu cao.
Do bố trí isc = in nên ta có thể bỏ qua bước thứ 3
2.2.7. Độ mở rộng trong đường cong...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status