Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập có đảo chiều - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập có đảo chiều



Khi biến áp có ba pha đấu (Y) mỗi pha A,B,C đấu với một van, catốt đấu chung cho ta
điện áp dương của tải còn trung tính biến áp sẽ làđiện áp âm. Các pha A,B,C dịch pha
nhau 120 độ theo các đường cong điện áp pha vì vậy tacó điện áp của một pha dương hơn
điện áp của hai pha còn lại trong 1/3 chu kỳ.Từđấy thấy rằng tại mỗi một thời điểm chỉ có
điện áp của một pha dương nên chỉ có một van dẫn màthôi.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đảo đ−ợc chiều Ed ta buộc phải dùng một mạch chỉnh l−u khác
đấu ng−ợc với mach cũ để dẫn đ−ợc dòng điện theo chiều ng−ợc lại.
-Nh− vậy nghịch l−u phụ thuộc thực chất lμ chế độ khi bộ chỉnh l−u lμm việc với góc điểu
khiển lớn .Do đó toμn bộ các biểu thức tính toán vẫn đúng chỉ cần l−u ý rằng Ed có giá tri
âm.
Kết luận : Từ các ph−ơng án đã đề xuất ở trên ta nhận thấy rằng sơ đồ chỉnh l−u cầu 3 pha
lμ sơ đồ có chất l−ợng điện áp tốt nhất, hiệu suất sử dụng biến áp tốt nhất vì vậy với yêu cầu
của tải lμ điều chỉnh trơn tốc độ có đảo chiều quay nên ta chọn sơ đồ chỉnh l−u cầu 3 pha
đốu xứng để thiét kế nguồn cấp điện cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có đảo
chiều quay lμ phù hợp nhất
Đồ ỏn điện tử cụng suất
20
α2= 0 α α1= 0
(2) 30 (1)
60
90 uc2 uc1
120
150
α1=180 α2= 150
180
Chương III
XÂY DỰNG CHI TIẾT TOÀN BỘ SƠ ĐỒ NGUYấN
Lí MẠCH THIẾT KẾ
I GIỚI THIỆU VỀ NGUYấN TẮC ĐIỀU KHIỂN CHUNG
a.Nguyên tắc :
Tại cùng một thời điểm cả hai bộ biến đổi đều nhận đ−ợc xung điều khiển, nh−ng chỉ có
một bộ biến đổi lμm việc cấp dòng cho tải còn bộ biến đổi kia lμm việc ở chế độ đợi. Nh− vậy
lúc nμo hai bộ cũng đồng thời chạy do đó mμ nó không còn thời gian chết trong quá trình đảo
chiều dòng điện, vì vậy độ tác động lμ nhanh nhất. Tuy nhiên do hai bộ đều chạy nên sẽ có khẳ
năng có dòng điện xuyên qua hai bộ gây ngắn mạch nguồn cho nên ta phải đ−a thêm các cuộn
kháng cân bằng để chống dòng ngắn mạch nμy.
b.Luật điều khiển
-Bộ biến đổi I(BĐI) lμm việc ở
đ−ờng đặc tính (1) có
UdI = Ud0cosαI
-Bộ biến đổi I(BĐI) lμm việc ở
đ−ờng đặc tính (1) có
UdII = Ud0cosαII
Ta có:
UdI = UdII
Suy ra
Ud0cosαI = - Ud0cosαII
→ cosαI + cosαII = 0
→ αI + αII = 180 (Luật phối
hợp điều khiển )
Từ luật phối hợp điều khiển ta thấy rằng khi αI 90 do đó bộ
biến đổi I(BBĐI) lμm việc ở chế độ chỉnh l−u còn bộ biến đổi II(BBĐII) sẽ lμm việc ở chế độ
nghịch l−u
Đồ ỏn điện tử cụng suất
21
Vậy khi bộ I chạy ở chế độ chỉnh l−u thì bộ II bao giờ cũng chạy ở chế độ nghịch l−u
nh−ng không có dòng chẩy → bộ nghịch l−u không chạy nên quá trình nghịch l−u chỉ chạy khi
bắt đầu giảm dòng, giảm tốc độ, đảo chiều với tải sức điện động Ed nh− động cơ điện một
chiều
*Ưu điểm của ph−ơng pháp điều khiển chung
- Tốc độ đảo chiều rất nhanh cho phép đảo chiều với tần số cao
*Nh−ợc điểm
- Khó đảm bảo luật điều khiển vì vậy dễ xẩy ra sự cố
- cần có hai cuộn kháng cân bằng lμm tăng kích th−ớc của thiết bik, nếu
cuộn kháng thiết kế không chính xác thì cũng sẽ gây ra sự cố trong quá trình lμm việc
nh− cháy van, cháy cuộn kháng
II SƠ ĐỒ NGUYấN Lí
a) Sơ đồ
Đồ ỏn điện tử cụng suất
22
R2 C2
2CC
MBA
R2 C2
1CC
R2 C2
2CC
Aptomat
3CC
T4 T1
T6 T3
T2 T5
R1 C1
R1 C1
R1 C1
R1 C1
R1 C1
R1 C1
Lcb Lcb
T6'
T2'
T1'
T3'
T5'
R1 C1
R1 C1
R1 C1
R1 C1
R1 C1
R1 C1
T4'
Ld
M
D
Dg
Dg
Dg
+
Cuon kich tu
Rdieu chinh
+
-
A B C
DC
Đồ ỏn điện tử cụng suất
23
b) Nguyên lý hoạt động của sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ gồm hai bộ biến đổi BBĐ1vμ BBĐ2 đấu song song ng−ơch với nhau, có các cuộn
kháng cân bằng Lcb để không cho dòng điện chạy từ bộ BBĐ1 sang bộ BBĐ2. Từng bộ biến
đổi có thể lμm việc ở chế độ chỉnh l−u hay nghịch l−u
Nếu góc αI lμ góc mở đối với bộ BBĐ1 vμ góc αII lμ góc mở đối với bộ BBĐ2 thì sự phối
hợp giữa góc αI,, αII phải đ−ợc thực hiện theo quan hệ αI+αII = 180, sự phối hợp nμy gọi lμ
phối hợp tuyến tính
Giả sử cần động cơ quay thuận ta có BBĐ1 lμm việc ở chế độ chỉnh l−u
αI= 0ữ90 → UdI > 0, bấy giờ αII > 90 → BBĐ2 lμm việc ở chế độ nghịch l−u UdII<0.
Cả hai điện áp UdI vμ UdII đều đặt lên phần ứng của cuă động cơ M, lúc nμy dòng điện chỉ có
thể chảy từ bộ BBĐ1 sang động cơ mμ không thể chẩy từ bộ BBĐ1 sang BBĐ2 vì các tiristor
không thẻ cho dòng chẩy từ katốt sang anốt → động cơ quay thuận
Khi αI = αII = 90 thì UdI = UdII = 0 động cơ ở trạng thái dừng
Giả sử với góc điều khiển αI = 30 → αII = 150, động cơ quay thuận với uc = uc1, lúc nμy
điện áp trên BBĐ1 lμ UdI = U0cos30 = 2
3 U0
BBĐ1 lμ UdII = U0cos150 = - 2
3 U0
Vậy BBĐ1 lμm việc ở chế độ chỉnh l−u còn bộ BBĐ2 lμm việc ở chế độ nghịch l−u
Nếu cần giảm tốc độ quay của động cơ ta có uc = uc2 với góc mở αI = 60 → αII = 120 lúc
nμy điện áp trên BBĐ1 lμ UdI = U0cos60 = 2
1 U0
BBĐ1 lμ UdII = U0cos150 = - 2
1 U0
Do quán tính nên sức điện động E của động cơ vẫn còn giữ nguyên trị số t−ơng ứng với
trạng thái tr−ớc đó E > UdI’ bộ BBĐ1 bị khoá lại. Mặt khác E > UdII’ nên BBĐ2 lμm việc ở ché
độ nghịch l−u phụ thuộc trả năng l−ợng tích luỹ trong động cơ về nguồn, lúc nμy dòng điện
phần ứng động cơ đảo dấu chẩy từ động cơ M vμo BBĐ2, động cơ hãm tái sinh tốc độ giảm
xuống đến giá trị t−ơng ứng UdI’ → động cơ quay ng−ợc
Nếu cho điện áp điều khiển uc < 0 thì BBĐ2 lμm việc ở chế độ chỉnh l−u, còn BBĐ1 lμm
việc ở chế độ nghịch l−u phụ thuộc.
III SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
a. Nguyên tắc điều khiển
Đồ ỏn điện tử cụng suất
24
Trong thực tế nh−ời ta sử dụng hai nguyên tắc điều khiển: Nguyên tắc thẳng đứng tuyến
tính vμ nguyên tắc thẳng dứng arccos. ở đây ta sử dụng nguyên tắc đièu khiển thẳng đứng
tuyến tính, theo nguyên tắc nμy ng−ời ta dùng hai điện áp
- Điện áp đồng bộ kí hiệu lμ us đồng bộ với điện áp đặt trên tiristor, th−ờng đặt vμo đầu đảo
của khâu so sánh
- Điện áp điều khiển kí hiệu lμ ucm (điện áp một chiều có thê điều chỉnh đ−ợc biên độ )
th−ờng đặt vμo đầu không đảo của khâu so sánh
Bấy giờ hiệu điện thế đặt vμo khâu so sánh lμ ud = ucm – us, khi us = ucm khâu so sách lật
trạng thái ta nhận đ−ợc s−ờn ra của điện áp đầu ra của khâu so sánh, s−ờn nμy thông qua đa hμi
một trạng thái ổn định tạo ra một xung điều khiển
b.Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển
c.Các khâu trong mạch điều khiển
Phần này trỡnh bày về nguyờn lớ và cấu trỳc sơ bộ của từng khõu trong mạch điều
khiển. Cụ thể như sau :
. Khõu đồng pha ĐB:
Khõu này tạo ra một điện ỏp cú gúc lệch pha cú định với điện ỏp đặt lờn vam lực, phự
hợp nhất cho mục đớch này là sử dụng biến ỏp. Biến ỏp cũn đạt thờm hai mục đớch quan trọng
nữa là :
• Chuyển đổi điện ỏp lực cú giỏ trị cao sang giỏ trị phự hợp với mạch điều khiển cú
điện ỏp thấp.
• Cỏch li hoàn toàn về điện ỏp giữa mạch điờu khiển và mạch lực .Điều này đảm bảo
an toàn cho người sử dụng cũng như linh kiện của mạch điều khiển.
Do phạm vi điều chỉnh của mạch lực chỉ từ 0 độ cho tới 150 độ nờn cuốnơ cấp và thứ
cấp của biến ỏp đồng pha đều cú thể đấu Y.
Sơ đồ biến ỏp như sau :
Đồ ỏn điện tử cụng suất
25
.Khõu tạo điện ỏp răng cưa:
Khõu này hoạt động the...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status