Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho tòa nhà E-75 Đinh Tiên Hoàng - Bưu điện TP.Hà Nội - pdf 18

Download miễn phí Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho tòa nhà E-75 Đinh Tiên Hoàng - Bưu điện TP.Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . 4
CHƯƠNG I: Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH 5
1.1. Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ . 5
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH . 8
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT ẨM . 13
A. CHỌN CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ 13
2.1. CẤP ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ . 13
2.2. CHỌN CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ 14
2.2.1. Các thông số tính toán trong nhà 14
2.2.2. Các thông số tính toán ngoài nhà 16
B. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM 17
2.1. NHIỆT HIỆN BỨC XẠ QUA KÍNH. (Q11) . 18
2.2. NHIỆT HIỆN TRUYỀN QUA MÁI BẰNG BỨC XẠ VÀ DO Dt.(Q21) 21
2.3. NHIỆT TRUYỀN QUA VÁCH. (Q22) 23
2.3.1. Lượng nhiệt xâm nhập qua tường do chênh lệch nhiệt độ: Q22t . 23
2.3.2. Lượng nhiệt xâm nhập qua cửa gỗ do chênh lệch nhiệt độ: Q22c . 25
2.3.3. Nhiệt xâm nhập qua cửa kính do chênh lệch nhiệt độ: Q22k . 25
2.4. NHIỆT HIỆN TRUYỀN QUA NỀN. (Q23) 26
NHIỆT TỎA. (Q3)


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

100%
1,00
0,93
eh
G
240C
C
V
T
H
N
Hình 3.4: Hệ số nhiệt hiện phòng ehf và cách xác định quá trình biến đổi V-T trên ẩm đồ (phòng 202).
Các kết quả tính được của các phòng khác được tổng hợp trong Bảng 3.1.
Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor):e ht
Hệ số nhiệt hiện tổng chính là độ nghiêng của tia quá trình từ điểm hoà trộn đến điểm thổi vào, đây chính là quá trình làm lạnh và khử ẩm của không khí trong dàn lạnh sau khi hòa trộn giữa gió tươi và gió tuần hoàn
ht = = =
Trong đó:
+ Qh: Thành phần nhiệt hiện, kể cả phần nhiệt hiện do gió tươi mang vào QhN có trạng thái ngoài N;
+ Qâ : Thành phần nhiệt ẩn kể cả phần nhiệt ẩn do gió tươi mang vào QâN có trạng thái ngoài trời N;
+ Qt : Tổng nhiệt thừa dùng để chức năng suất lạnh Q0 = Qt, W.
Tính ví dụ cho phòng 202:
Qh202 = 34896 W.
Qâ202 = 11501,5 W.
=> ht202 = =
Các kết quả tính được của các phòng khác được tổng hợp trong Bảng 3.2.
Sau khi xác định được eht, đánh dấu trên thang chia hệ số nhiệt hiện và nối G-eht. Đường thẳng song song với G-eht đi qua điểm hòa trộn H, cắt j = 100% tại S. S chính là điểm đọng sương thiết bị còn V là điểm thổi vào. Do V phải cùng nằm trên HS và CT nên V chính là điểm cắt của hai đường thẳng này.
(SHF)
Ẩm dung
Nhiệt độ
j = 100%
1,00
0,93
eh
G
240C
C
V
T
H
N
S
0,75
Hình 3.5: Hệ số nhiệt hiện tổng eht và sự biến đổi không khí HV trong dàn lạnh (phòng 202)
Hệ số đi vòng BF (Bypass Fator): eBF
Hệ số đi vòng eBF là tỷ số giữa lượng không khí qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với bề mặt dàn (coi như đi vòng qua dàn) so với toàn bộ lượng không khí qua dàn lạnh.
eBF =
Trong đó:
+ GH : Lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với dàn lạnh (kg/s) nên vẫn có trạng thái của điểm hoà trộn H
+ GO: Lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh có trao đổi nhiệt ẩm với dàn lạnh (kg/s) và đạt được trạng thái O
+ G: Tổng lưu lượng không khí qua dàn (kg/s)
Hệ số đi vòng eBF phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất đó là cách sắp xếp bố trí bề mặt trao đổi nhiệt, ẩm của dàn lạnh, diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, ẩm của dàn lạnh, số hàng ống và tốc độ không khí.
Theo Bảng 4.22 – [TL1] chọn eBF = 0,05.
Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF(Effective Sensible Heat Factor): ehef.
Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng là tỉ số giữa nhiệt hiện hiệu dụng của phòng Qhef và nhiệt tổng hiệu dụng của phòng Qef do ảnh hưởng của lượng không khí đi vòng qua dàn lạnh.
ehef =
Trong đó:
Qhef: nhiệt hiện hiệu dụng của phòng;
Qhef = Qhf + eBF.(QhN + Q5h),W
Qâef: nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng;
Qâef = Qâf + eBF.(QâN + Q5â), W
QhN: nhiệt hiện do gió tươi mang vào, W;
QâN: nhiệt ẩn do gió tươi mang vào, W;
Qhf: tổng nhiệt hiện của phòng, W;(không có gió tươi)
Qâf: tổng nhiệt ẩn của phòng, W.(không có gió tươi)
Tính ví dụ cho phòng 202:
Qhef202 = 31173,1 + 0,05.(2457 + 1266) = 31359,2 W.
Qâef202 = 2177,5 + 0,05.(6457,5 + 2866,5) = 2643,7 W.
=>
Các kết quả tính được của các phòng khác được tổng hợp trong Bảng 3.3.
Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng dùng để xác định điểm đọng sương S, khi kẻ đường thẳng song song với G-ehef qua điểm T, giao với đường j = 100% tại điểm S.
(SHF)
Ẩm dung
Nhiệt độ
j = 100%
1,00
0,93
eh
240C
C
V
T
H
N
S
0,75
0,91
G
Hình 3.6: Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng và cách xác định nhiệt độ điểm đọng sương của thiết bị trên ẩm đồ Carrie (phòng 202).
Nhiệt độ đọng sương của thiết bị: ts
Là nhiệt độ mà khi ta tiếp tục làm lạnh hỗn hợp không khí tái tuần hoàn và không khí tươi (hỗn hợp có trạng thái H) qua điểm V theo đường G-eht, thì không khí đạt trạng thái bão hòa j = 1 tại điểm S. Điểm S là điểm đọng sương, ts là nhiệt độ đọng sương của thiết bị.
Nhiệt độ đọng sương của thiết bị được xác định theo hệ số ehef và trạng thái không khí trong nhà lấy theo Bảng 4.24-[TL1].
Ví dụ với phòng 202.
Từ ehef202 = 0,91 và điều kiện của không khí trong không gian điều hoà (nhiệt độ tT = 25 0C, độ ẩm j = 65% ), tra Bảng 4.24-[TL1] ta được: ts202 = 17,6 0C.
Các kết quả tính được của các phòng khác được tổng hợp trong Bảng 3.3
Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh.
Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh t0 = tV (bỏ qua tổn thất nhiệt từ quạt gió) được xác định:
t0 = ts + (tH – ts).eBF
Nhiệt độ điểm hòa trộn:
Trong đó:
tN, tT: nhiệt độ không khí ngoài và trong nhà;
GN: lưu lượng không khí tươi, kg/s; chọn GN = 10%GT [TL1, tr130]
GT: lưu lượng không khí tuần hoàn, kg/s;
G: lưu lượng gió tổng, kg/s;
G = GT + GN = GT + 0,1GT = 1,1GT
=>
=> t0 = ts + (25,7 – ts).0,1
Ví dụ tính cho phòng 202:
ts202 = 17,60C.
=> t0202 = 17,6 + (25,7 – 17,6).0,1 = 18,40C.
(SHF)
Ẩm dung
Nhiệt độ
j = 100%
1,00
0,93
eh
240C
C
V
T
H
N
S
0,75
G
0,91
t0
ts
tH
Vậy hiệu nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào là Dt = 25-18,4 = 6,60C < 100C phù hợp với yêu cầu vệ sinh.
Hình 3.7: Sơ đồ tuần hoàn một cấp phòng 202
Lưu lượng không khí qua dàn lạnh.
Lưu lượng không khí L cần thiết để dập nhiệt thừa hiện và ẩn của phòng điều hoà, đó cũng là lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh sau khi được hoà trộn:
Lưu lượng không khí qua dàn lạnh được xác định theo biểu thức:
, ( l/s)
Trong đó:
+ L: Lưu lượng không khí, l/s;
+ Qhef: Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, W;
+ tT: Nhiệt độ trong phòng;
+ ts: Nhiệt độ đọng sương;
+ BF: Hệ số đi vòng.
Ví dụ tính toán cho phòng 202:
Qhef202 = 31545,4 W.
=> l/s = 13462 m3/h..
Các kết quả tính được của các phòng khác được tổng hợp trong Bảng 3.3
Bảng 3.1: Hệ số nhiệt hiện phòng
Tầng
Phòng
Qhf
(W)
Qâf
(W)
ehf
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
101
3031,9
305,5
0,91
102
2571,6
305,5
0,89
103
1590,1
65,0
0,96
104
3888,8
500,5
0,89
105
1750,4
65,0
0,96
106
10597,7
1491,8
0,88
107
748,0
65,0
0,92
108
1442,8
185,3
0,89
109
1779,8
65,0
0,96
110
2260,8
130,0
0,95
111
1227,8
65,0
0,95
112
5197,9
130,0
0,98
113
1343,7
185,3
0,88
114
1073,5
65,0
0,94
115
1684,8
65,0
0,96
116
2417,5
305,5
0,89
117
2417,5
305,5
0,89
118
1307,8
65,0
0,95
119
1307,8
65,0
0,95
120
1009,7
65,0
0,94
121
3386,1
0,0
1,00
122
2441,1
305,5
0,89
Sảnh
4043,7
0,0
1,00
Bảng 3.1: Hệ số nhiệt hiện phòng (tiếp)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
2
201
3164,0
65,0
0,98
202
31173,1
2177,5
0,93
203
11059,6
871,0
0,93
204
2593,8
65,0
0,98
205
2063,8
65,0
0,97
206
1916,3
65,0
0,97
207
2915,2
165,8
0,95
208
1147,2
65,0
0,95
209
6099,9
936,0
0,87
210
22533,0
1556,8
0,94
211
1749,4
65,0
0,96
212
1916,3
65,0
0,97
213
13272,8
871,0
0,94
214
2063,8
65,0
0,97
215
2998,2
65,0
0,98
Sảnh
8908,0
0,0
1,00
3
301
45888,8
3103,8
0,94
302
3574,7
620,8
0,85
303
2084,5
65,0
0,97
304
1884,4
65,0
0,97
305
1755,0
65,0
0,96
306
1905,9
65,0
0,97
Sảnh
8809,4
0,0
1,00
Bảng 3.2: Hệ số nhiệt hiện tổng
Tầng
Phòng

(W)
Qh
(W)
eht
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
101
1644,6
3566,9
0,68
102
1644,6
3106,6
0,65
103
666,1
1844,3
0,73
104
2653,5
4749,4
0,64
105
926,5
2119,6
0,70
106
8002,7
13202,4
0,62
107
527,2
940,9
0,64
108
1016,5
1776,0
0,64
109
1152,1
2248,6
0,66
110
1436,3
2815,2
0,66
111
1117,4
1681,2
0,60
112
2875,8
6388,0
0,69
113
1016,5
1677,0
0,62
114
683,4
1335,3
0,66
115
1065,3
2115,3
0,67
116
1644,6
2952,5
0,64
117
1644,6
2952,5
0,64
118
770,2
1607,9
0,68
119
770,2
1607,9
0,68
120
648,7
1256,3
0,66 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status