Thiết kế hệ thống lạnh liên hoàn cho nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống lạnh liên hoàn cho nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng
Chương 1: LUẬN CHỨNG KINH TẾ 1.1. SỰ CẦN THIẾT VIỆC LẮP ĐẶT NHÀ MÁY.
Việc xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại Hải Phòng căn cứ vào những vấn đề như khả năng đầu vào của nguồn nguyên liệu, khả năng đầu ra của sản phẩm, về mặt bằng xây dựng nhà máy, khả năng về giao thông đường xá, điện nước, nguồn lao động, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nguồn công nhân kỹ thuật và khả năng về vốn đầu tư xây dựng nhà máy
Về nguyên liệu Hải Phòng là tỉnh ven biển nên việc đánh bắt xa bờ rất có hiệu quả và ngày càng phát triển nhanh chóng nhất là những năm gần đây theo bộ thống kê số tàu đánh bắt xa bờ năm 2005 của Hải Phòng là 587 tàu do đó số lượng cá đánh bắt được cần được chế biến xuất khẩu. Vùng biển vịnh bắc bộ là vùng có nguồn nguyên liệu mực với trữ lượng khá lớn, mặt khác diện tích nuôi tôm của Hải Phòng cũng rất lớn theo bộ thống kê sản lượng tôm tại Hải Phòng năm 2005 là 37483 tấn nếu như nguồn nguyên liệu này chỉ bán trong nội địa thì giá trị kinh tế thấp do đó cần được xuất khẩu để có giá trị kinh tế cao hơn làm thúc đẩy ngành nuôi trồng phát triển, do đó công ty tập chung vào chế biến và xuất khẩu hai mặt hàng chính đó là mực và tôm, ngoài ra công ty còn làm thêm một số mặt hàng như cua, nghẹ Mặt khác thành phố luôn coi trọng ngành thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn, do đó rất thuận lợi trong việc thi công nhà máy.
Về thị trường, đó là mối lo ngại đối với ngành xuất khẩu thủy sản nói riêng cũng như ngành công nghiệp xuất khẩu nói chung. Về ngành xuất khẩu thủy sản hiện nay đã chiếm lĩnh được thị trường hết sức mạnh mẽ đặc biệt là các thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu đây là những thị trường đòi hỏi sản phẩm xuất khẩu có độ vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng rất cao. Trung Quốc là thị trường mới hiện nay đang được thủy sản Việt Nam Khai thác vì đây là nước có dân số đông và khá phát triển sự đòi hỏi về mặt chất lượng không cao mà Hải Phòng cách Trung Quốc khoảng 300km về phía Bắc do đó ngoài xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ công ty còn có lợi thế rất lớn đối với thị trường Trung Quốc.
Về dân số, Thành Phố có dân số đông, lao động đông cả về lao động phổ thông và cả về lao động kỹ thuật do đó đáp ứng được nhu cầu về lao động lớn của nhà máy và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, ngoài những người nội tỉnh còn có người ngoại tính lân cận.
Về nguồn lực lao động có khả năng đào tạo đông được đào tạo tại các trường trung cấp nghề Thuỷ sản I của Sở Thuỷ Sản Hải Phòng, Trường trung cấp Thuỷ sản I Hải Phòng thuộc Bộ Thuỷ Sản.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ên nhiệt độ sẽ lấy cao hơn nhiệt độ trung bình năm 30C.
Nhà máy xâ y dựng tại Hải Phòng Tra theo bảng 1 – 1[2] ta có ttb = 23,50C
tw1 = 23,5 + 3 = 26,50C
tw2 = 26,5 +2,5 = 290C
tk = 29 + 4 =330C
Từ nhiệt độ tk = 330C tra bảng hơi bão hoà NH3 [2] pk = 1,27 MPa
3.2.2.3. Nhiệt độ quá lạnh.
Là nhiệt độ môi chất lạnh trước khi đi vào van tiết lưu. Nhiệt độ quá lạnh càng thấp năng suất lạnh càng lớn do đó người ta hạ được nhiệt độ quá lạnh xuống càng thấp càng tốt
tql = tw1 + (3÷5) = 26,5 + 4 = 30,50C
Nhiệt độ quá nhiệt.
Với tủ cấp đông tqn = - 40 + 10 = -300C
Với máy đá tqn = -25 + 10 = -150C
Với kho lạnh tqn = -33 +10 = -230C
Chu trình lạnh
Đối với hệ thống cấp đông hai cấp chu trình lạnh là hệ thống được chọn hai cấp bình trung gian có ống xoắn. Môi chất lạnh lỏng quá lạnh trong ống xoắn nhiệt độ không hạ đến nhiệt độ trung gian vì tồn tại hiệu nhiệt độ trao đổi nhiệt không thuận nghịch trong ống xoắn nhiệt độ quá lạnh lớn hơn nhiệt độ trung gian khoảng 50C.
Van điều áp
lgP
h
Hình 3.7. Sơ đồ chu trình lạnh.
1a’ – 1a: Quá nhiệt hơi hút ở hệ thống bay hơi – 400C
1b’ – 1b: Quá nhiệt hơi hút ở hệ thống bay hơi – 33 0C
1c’ – 1c: Quá nhiệt hơi hút ở hệ thống bay hơi - 250C
1a – 2”: Nén đoạn nhiệt cấp hạ áp ở - 400C
1b – 2’: Nén đoạn nhiệt cấp hạ áp ở - 330C
1c – 2: Nén đoạn nhiệt cấp hạ áp ở - 250C
3 – 2”; 3 – 2’; 3 – 2: Làm mát hơi quá nhiệt đến hơi bão hoà.
3 – 4 : Nén đoạn nhiệt cấp cao áp
4 – 5’: Làm mát bằng ngưng tụ
5’ – 5: Quá lạnh trong bình ngưng.
5 – 7: Tiết lưu vào bình trung gian hạ áp suất từ pk xuống ptg
5 – 6: Quá lạnh lỏng tại bình trung gian.
6 – 10: Tiết lưu hạ từ pk xuống p0
10a– 1a’; 10b – 1b’; 10c – 1c’: trao đổi nhiệt đẳng áp ở thiết bị bay hơi
3.3.2. Tính chu trình lạnh và chọn máy nén.
3.3.2.1.Tính chu trình lạnh.
Ta có:
pTG: Áp suất trung gian
p0: Áp suất ở thiết bi bay hơi -400C, p0 = 0,072 MPa
pk: Áp suất ngưng tụ hệ thống, pk = 1,27 Mpa
Mpa
Tra bảng hơi bão hoà của NH3 [2] ta được tTG = -90C
Chọn nhiệt độ quá lạnh trong ống xoắn là -40C
Từ các thông số trên ta tra bảng hơi bão hoà và đồ thi lgP - I của môi chất NH3 ta được các thông số ở bảng dưới đây
Bảng 3 – 18. Các thông số đỉm nút của chu trình.
Điểm nút
t,0C
P, MPa
h, kJ/kg
v, m3/kg
1a’
-40
0,072
1720
1,75
1a
-30
0,072
1735
1,8
1b’
-33
0,104
1730
1,2
1b
-23
0,104
1745
1,3
1c’
-25
0,15
1740
0,8
1c
-15
0,15
1750
0,85
2”
60
0,302
1920
0,53
2’
50
0,302
1890
0,51
2
40
0,302
1860
0,5
3=8
-9
0,302
1750
0,4
4
90
1,27
1950
0,13
5
30,5
1,27
645
6
-4
1,27
490
7
-9
0,302
645
7’
-9
0,302
490
9
-9
0,302
455
10a
-40
0,072
490
10b
-33
0,104
490
10c
-25
0,15
490
Năng suất lạnh riêng.
Năng suất lạnh riêng là năng suất của một kg chất lỏng ở áp suất cao và nhiệt độ cao tạo ra trong quá trình tiết lưu và bay hơi hết trong thiết bị bay hơi thành hơi bão hòa khô ở nhiệt độ bay hơi và áp suất bay hơi.
Với hệ thống cấp đông q0 = ia’ – i10a = 1720 – 490 = 1230 kJ/kg
Với kho lạnh bảo quản q0 = i1b’ – i10b = 1730 – 490 = 1240 kJ/kg
Với máy đá vẩy q0 = i1c’ – i10c = 1745 – 490 = 1255 kJ/kg
Với kho chờ đông q0 = i3 – i7’ = 1750 – 490 = 1260 kJ/kg
Năng suất lạnh riêng thể tích.
Với hệ thống cấp đông kJ/m3
Với kho lạnh kJ/m3
Với máy đá vẩy kJ/m3
Với kho chờ đông kJ/m3
Công nén riêng
Cân bằng entanpi ở bình trung gian ta có:
m1.h5 + (m3 – m1).h7 + m1.h2 = m3.h3 + m1,h6
Công nén riêng
Với hệ thống cấp đông
= kJ/kg
Với kho lạnh bảo quản
kJ/kg
Với máy đá vẩy
kJ/kg
Kho chờ đông
kJ/kg
Năng suất nhiệt riêng
Với hệ thống cấp đông.
kJ/kg
Với kho lạnh bảo quản.
kJ/kg
Với máy đá vẩy.
kJ/kg
kho chờ đông.
kJ/kg
Tính hạ áp.
Lưu lượng hơi thực tế qua máy nén hạ áp
Với hệ thống cấp đông kg/s
Với kho lạnh kg/s
Với máy đá kg/s
Với kho chờ đông
Thể tích hút thực tể của máy nén hạ áp
Với hệ thống cấp đông m3/s
Với kho lạnh m3/s
Với máy đá vẩy m3/s
Với kho chờ đông
Hệ số cấp nén hạ áp
l = lc.ltl .lk .lW .lr
- lc: Hệ số tính đến thể tích chết
- ltl: Hệ số tính đến tổn thất do tiết lưu
- lw: Hệ số tính đến tổn thất do hơi hút vào xilanh bị đốt nóng, lw = 0,95
- lr: Hệ số tính đến tổn thất do rò rỉ môi chất qua piston, xilanh.
Chọn lr = 0,97
Có thể rút gọn thành. l = li.lw’
lw’ = 0,97.0,95 = 0,92
Với máy nén amoniac m = 0,95¸1,1 chọn m = 1
- c: Tỉ số thể tích chết, c = 0,03 ÷ 0,05 chọn c = 0,04
Þ 0,92
Thường lấy Dp0=5.103 Pa, Dptg=10.103 Pa.
Với hệ thông cấp đông:
Với kho lạnh bảo quản:
Với máy đá vẩy:
Với kho chờ đông:
Ở kho chờ đông làm việc ở áp suất trung gian và đưa vào bình trung gian nên
lHA = 0
Thể tích hút lý thuyết cấp hạ áp
Với hệ thống cấp đông:
Với kho lạnh bảo quản:
Với máy đá vẩy:
Công nén đoạn nhiệt.
Với hệ thống cấp đông
NsHA = m1.l1 = 0,192.(1920 – 1735) = 35,52 kW
Với kho lạnh bảo quản.
NsHA = m1.l1 = 0,0075.(1890 – 1745) = 1,087 kW
Với máy đá vẩy
NsHA = m1.l1 = 0,034.(1860 – 1750) = 3,74 kW
Kho chờ đông : NsHA = m1.l1 = 0
HIệu suất chỉ thị
Với hệ thống cấp đông:
Với kho lạnh:
Với máy đá vẩy:
Với kho chờ đông:
Công suất chỉ thị.
Với hệ thống cấp đông.
Với kho lạnh bảo quản.
Với máy đá vẩy:
Với kho chờ đông:
Công suất ma sát.
pms: là áp suất riêng ma sát, pms = 49 ÷ 69 Pa, chọn pms = 59Pa
Với hệ thống cấp đông.
Với kho lạnh bảo quản:
Với máy đá vẩy: kW
Với kho chờ đông:
Công suất hữu ích
NeHA =Ni + Nms
Với hệ thống cấp đông: NeHA = 42,28 + 20,06 = 63,34 kW
Với kho lạnh bảo quản NeHA = 1,25 + 0,57 = 1,82 kW
Với máy đá vẩy NeAH = 4,11 + 1,71= 5,82 kW
Với kho chờ đông NeHA = 0
Công suất tiếp điện cấp hạ áp.
ηtd: Hiệu suất ctruyền động của khớp, đai ηtd = 0,95
ηel: Hiệu suất động cơ, ηel = 0,85
Với hệ thống cấp đông: kW
Với hệ thống kho lạnh bảo quản: kW
Với máy đá vẩy: kW
Tính cấp cao áp.
Lưu lượng hơi thực tế qua máy nén cao áp
Với hệ thống cấp đông: kg/s
Với hệ thống kho lạnh: kg/s
Với máy đá vẩy: kg/s
Với kho chờ đông: kg/s
Thể tích hút thực tế cấp cao áp.
Với hệ thống cấp đông: VttCA= m3.v3 = 0,4.0,25 = 0,1m3/s
Với kho lạnh bảo quản: VttCA = 0,4.0,0095 = 0,0038 m3/s
Với máy đá vẩy: VttCA = 0,4.0,042 = 0,017 m3/s
Với kho chờ đông: VttCA = 0,4.0,002 = 0,0008 m3/s
Hệ số cấp của cấp cao áp.
Thể tích hút lý thuyết cao áp.
Với hệ thống cấp đông: m3/s
Với kho lạnh bảo quản: m3/s
Với máy đá vẩy: m3/s
Với kho chờ đông:
Công nén đoạn nhiệt cấp cao áp
Với hệ thống cấp đông: kW
Với kho lạnh bảo quản: kW
Với máy đá vẩy: kW
Với kho chờ đông: kW
Hiệu suất chỉ thị cấp cao áp.
Công suất chỉ thị cấp cao áp.
Với hệ thống cấp đông: kW
Với kho lạnh bảo quản: kW
Với máy đá vẩy: kW
Với kho chờ đông: kW
Công suất ma sát cao áp.
Với hệ thống cấp đông: NmsCA =VttCA .pms = 0,1.59 = 5,9 kW
Với kho lạnh bảo quản: NmsCA = 0,0038.59 = 0,22 kW
Với máy đá vẩy: NmsCA = 0,017.59 = 1,003 kW
Với kho chờ đông: NmsCA = 0,0008.59 = 0,047 kW
Công suất hữu ích.
Với hệ thống cấp đông: NeCA = Ni +Nms = 58,5 + 5,9 = 64,4 kW
Với kho lạnh bảo quản: NeCA = 2,23 + 1,9 = 4,1...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status