Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện, công tác trả lương, trả thưởng ở Công Ty Sứ Thái Bình - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện, công tác trả lương, trả thưởng ở Công Ty Sứ Thái Bình



MỤC LỤC
Phần I: Khái quát chung về Công ty sứ Thái Bình 3
I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 3
II. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 5
III. Sơ đồ công nghệ của nhà máy 5
IV. Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp 8
Phần II: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương 10
I. Khái niệm và vai trò của tiền lương, tiền công, tiền thưởng. 10
1. Khái niệm. 10
2. Vai trò của tiền lương trong nền kinh tế thị trường 11
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương 15
4. ý nghĩa của tiền công và tiền lương 19
II. Chế độ tiền lương, tiền thưởng ở nước ta hiện nay. 19
1. Các chế độ tiền lương hiện nay của nước ta 19
3. Các hình thức khen thưởng. 32
III. Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp 33
1. Quỹ tiền lương kế hoạch 33
2. Quỹ tiền lương thực hiện 34
3. Các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương 34
Phần III: Tình hình lao động tiền lương ở Công ty 36
I. Nghiên cứu đối tượng trả công lao động 36
II. Quỹ tiền lương ở công ty sứ Thái Bình. 41
2.1. Quỹ lương kế hoạch của công ty: 41
2.2. Quỹ lương thực hiện của công ty. 42
III. Thực trạng công tác trả lương tại công ty sứ Thái Bình. 43
3.1. Trả lương cho khối quản lý: 43
3.2. Trả lương cho bộ phận phục vụ. 47
3.3. Trả lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất: 49
3.4 Trả lương sản phẩm tập thể cho một số bộ phận. 51
3.4. Các khoản phụ cấp hiện nay đang được công ty sử dụng. 54
3.5. Các khoản phải nộp theo quy định. 55
3.6. Các khoản tiền thưởng. 56
Phần 4: Một số biện pháp hoàn thiện công tác trả công lao động tại Công ty Sứ Thái Bình. 61
I. Điều kiện để hoàn thiện công tác trả lương. 61
II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác trả công lao động 62
tại Công ty Sứ Thái Bình. 62
1. Trả lương cho khối quản lý 65
2. Trả lương đi họp và trả lương phép 66
3. Trả lương cho bộ phận phục vụ 67
4. Trả lương cho bộ phận sản xuất trực tiếp. 68
III. Hoàn thiện công tác tiền thưởng tại Công ty Sứ Thái Bình 69
1. Thưởng từ lợi nhuận. 69
2. Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật. 70
3. Phương hướng các mục tiêu chung của công ty. 71
Kết luận 72
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trả công cho những công việc yêu cầu đòi hỏi cần có một tập thẻe làm việc, hình thức này gắn liền năng suất lao động của một tập thể với tiền lương của một tập thể. Theo hình thức này để tính lương cho người lao động cần tiến hành theo hai bước.
Bước 1: Xác định quỹ lương tập thể
Lspt.thể = Nt.tết.thể x ĐGt.thể
Trong đó:
Lspt.thể: Lương sản phẩm tập thể
Nt.tết.thể: Số lượng sản phẩm tập thể
ĐGt.thể: Đơn giá lương sản phẩm tập thể
ĐGt.thể = ồ ti x Lg.i
Trong đó:
ti: Thời gian của công nhân i khi muốn tham gia làm một sản phẩm
Lg.i: Mức lương giờ của công nhân i
n: Số công nhân tập thể.
Bước 2: Lương sản phẩm cho từng người.
LCN.i =
x Tj x Li
Lsp.t.thể
ồ Tj x Kj
Trong đó:
LCN.i: Lương sản phẩm của công nhân j
Lsp.t.thể: Lương sản phẩm tập thể
Tj: Số ngày (giờ) của công nhân thứ j
Lj: Lương ngày (giờ) của công nhân thứ j
Nhận xét:
Ưu điểm: Hình thức trả lương này gắn trách nhiệm cá nhân vào tập thể lao động và tạo thành một tập thể đoàn kết cùng cố gắng giúp đỡ lẫn nhau làm việc, kết quả của cả tổ phải có sự góp sức của tất cả mọi người, nên nếu phối hợp tốt sẽ tạo nên một sức mạnh tập thể, tạo tình đoàn kết, thân thiện cùng nhau cố gắng.
Nhược điểm: Tuy vậy hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể lại chưa xét tới thái độ cũng như sự cố gắng của từng người lao động, sự cố gắng của một người không quyết định được tiền lương của cả tổ. Bên cạnh đó với hình thức này ở cấp tổ trưởng các tổ phải chấm công, tính sản lượng đạt được cho từng người nên tốn nhiều thời gian, gây lãng phí thời gian đối với bộ phận gián tiếp.
2.2.3. Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Hình thức trả lương này được áp dụng đối với công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng nhiều tới công việc của công nhân sản xuất chính hưởng lương theo sản phẩm, điều đó được hiểu là: mối quan hệ giữa công nhân chính và công nhân phụ trong trường hợp này khá khăng khít, công nhân phụ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thì chính điều đó sẽ trở thành động lực thúc đẩy công nhân sản xuất chính hoàn thành tốt hơn công việc của mình. Vẩy nên với hình thức này tiền lương của công nhân phụ sẽ phụ thuộc vào tiền lương của công nhân chính, cụ thể nó được tính như sau:
LSP.GT =
x NTT.CNSXC
Ltháng. gt
NKH..CNSXC
Trong đó:
LSP.GT: Lương sản phẩm của công nhân gián tiếp
Ltháng. gt: Lương tháng của bộ phận gián tiếp
NKH..CNSXC: Mức sản lượng kế hoạch của công nhân sản xuất chính
NTT.CNSXC: Mức sản lượng thực tế của công nhân sản xuất chính
hay cũng có thể tính theo công thức.
LSP.GT = LSP,CNSXC x K
Trong đó:
LSP,CNSXC: Lương sản phẩm của công nhân sản xuất chính
K: Hệ số lương của bộ phận gián tiếp (k = 0.1- 0.9)
Nhận xét:
Ưu điểm: Hình thức trả lương này làm cho cán bộ công nhân viên đều quan tâm tới việc nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện cho doanh nghiệp đạt được kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhân chính.
Nhược điểm: Kết quả lao động phu thuộc một phần vào sự phục vụ của công nhân phụ do đó có tính chất phu thuộc, điều này nếu khong được giám sát và đôn đốc tốt sẽ có thể gây gián đoạn công việc. Bên cạnh đó nếu không có sự đối xử đúng mực sẽ dễ gay phân biệt chính phụ gây ra mất đoàn kết.
2.2.4. Lương khoán
Tiền lương khoán là một hình thức đặc biệt của tiền lương sản phẩm, trong đó tiền lương cần trả cho một công nhân hay một tập thể được quy định trước cho một khối lượng công việc nhất định và phải hoàn thành trong một khoảng thời gian xác định. Hình thức này thường được áp dụng trong trường hợp sản phẩm hay công việc khó giao chi tiết mà phải giao gộp cả khối lượng công việc, hay nhiều việc tổng hợp phải làm xong trong một khoảng thời gian xác định, với yêu cầu nhất định. Trả lương khoán có thể cho tạm ứng lương theo phần khối lượng công việc đã hoàn thành trong từng đợt, và thanh toán lương sau khi đã hoàn thành công việc theo hợp đồng giao khoán.
Khi thực hiện hình thức lương khoán đơn giá phải tính toán chặt chẽ và phải có bản hợp đồng giao khoán. Trong quá trình thực hiện công việc thì công tác kiểm tra phải thường xuyên chặt chẽ, các hình thức khen thưởng động viên phải đúng lúc kịp thời.
Lương khoán thường được tính theo công thức sau:
W = N x R
Trong đó:
W: Tiền công được hưởng
N: Số lượng sản phẩm đã hoàn thành xong
R: Mức lương trên một đơn vị sản phẩm
Hiện nay người ta sử dụng các hình thức trả lương khoán như sau:
+ Trả lương khoán theo khối lượng hay khoán công việc: đây là hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng cho những công việc giản đơn, có tính đột xuất như các công việc bốc vác, chuyên chở…
+ Lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Hình thức này thì tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho từng sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng.
Trả lương khoán theo sản phẩm cuối cùng thường được tính
W = H x R
Trong đó:
W: Lương khoán
H: Số giờ chuẩn của công việc đã làm
R: Mức lương trả cho một giờ
Nhận xét:
Hình thức trả lương này khuyến khích người lao động hoàn thành công việc trước thời hạn, đảm bảo chất lượng công việc tốt. Đồng thời nếu quản lý động viên tốt sẽ tạo nên sự đoàn kết trong công việc, tích cực cải tiến kỹ thuật thuận tiện hơn cho công việc của mình.
Tuy nhiên khi thực hiện hình thức trả lương này phải tiến hành kiểm nghiêm thu một cách thường xuyên nếu không sẽ ảnh hưởng tới kết quả công việc, đồng thời khi tính toán đơn giá khó khăn và nó thường là những công việc không được xác định trước.
2.2.5. Trả lương sản phẩm có thưởng
Thức chất của hình thức này là kết hợp lương sản phẩm với chế độ tiền thưởng nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Cụ thể hơn hình thức này tác động vào những khâu yếu của dây truyền sản xuất, để giải quyết sự đồng bộ trong sản xuất thúc đẩy năng suất lao động ở những khâu khác có liên quan. Với cách này toàn bộ sản phẩm được trả một đơn giá cố định, còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào mức đọ hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chi tiêu lao động.
Ta có công thức tính như sau:
TLt = L +
L x m x h
100
Trong đó:
TLt: Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng
L: Tiền lương theo đơn giá cố định
m: Tỷ lệ thưởng cho 1% vượt mức chỉ tiêu thưởng
h: Vượt mức chỉ tiêu thưởng
Nhận xét:
Hình thức này khuyến khích người lao động hoàn thành vượt mức chỉ được giao, điều đó cũng đồng nghĩa với việc họ phải không ngừng học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm để nâng cao khả năng lao động của mình.
Tuy nhiên với hình thức này việc xác định phân loại thưởng là rất phức tạp, nên việc đưa ra các tiêu chuẩn phải đảm bảo tính sác thực công bằng.
2.2.6. Trả lương sản phẩm luỹ tiến
Hình thức trả lương sản phẩm luỹ tiến thườ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status