Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương chi nhánh Hoàng Mai - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương chi nhánh Hoàng Mai



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI, MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1 Tổng quan về Ngân Hàng Thương mại 2
1.1.1 khái niệm về NHTM 2
1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 4
1.1.3.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 4
1.1.3.2 NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường 5
1.1.3.3 NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 5
1.1.4 Các hoạt động cơ bản của NHTM 6
1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn. 6
1.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn 8
1.1.4.3 Ngân hàng thực hiện các dịch vụ tài chính trung gian 10
1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 12
1.2.1 Khái niệm về vốn và vai trò của vốn đối với hoạt động của ngân hàng thương mại 12
1.2.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại. 16
1.2.2.1 Huy động vốn chủ sở hữu. 16
1.2.2.2 Huy động vốn nợ. 16
1.2.2.3 Huy động qua phát hành các lạo giấy tờ có giá. 17
1.2.2.4 Huy động qua tiền gửi của các tổ chức kinh tế 18
1.2.2.5 Huy động qua tiền gửi của các hộ gia đình 19
1.2.2.6 Các Quỹ 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG MAI 21
2.1 Tổng quan về ngân hàng công thương 21
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank 21
2.1.2 chức năng, nhiệm vụ 22
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Vietinbank. 22
2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Hoàng Mai 26
2.2.1 Thực trạng nguồn vốn của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương chi nhánh Hoàng Mai. 26
2.2.2 Thực trạng hệu quả huy dộng vốn của Ngân Hàng thương mại cổ phần công thương Hoàng Mai 27
2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Hoàng Mai 30
2.3.1 Kết quả sử dụng vốn 30
a) một số dịnh hướng: 30
2.3.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động vốn 39
2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan: 39
2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan: 41
CHƯƠNG III 45
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG MAI 45
3.1 Vài nét về ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Hoàng Mai 45
3.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 06 tháng đầu năm 47
3.1.2 Công tác tín dụng 48
3.1.3 Định hướng phát triển của ngân hàng công thương chi nhánh Hoàng Mai 49
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai 51
3.2.1 Phát triển và mở rộng mạng lưới giao dịch 51
3.2.2 Đổi mới hình thức quản lý cho phù hợp và hiệu quả hơn 51
3.2.3 Nâng cao dịch vụ của ngân hàng 52
3.2.4 Tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên 53
3.2.5 Hoàn thiện công nghệ Ngân Hàng 54
3.2.6 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt 55
3.3 Một số kiến nghị với cơ quan cấp trên 56
3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 56
3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 58
3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam 59
KẾT LUẬN 62
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

o cân bằng được mối quan hệ rủi ro - lợi nhuận trước hết đòi hỏi một cơ cấu tổ chức phù hợp và chính sách nhất quán trong toàn hệ thống. Do đó, cơ cấu Vietinbank hoàn toàn được tổ chức theo chiến lược phát triển do Hội đồng Quản trị đề ra và liên quan chặt chẽ đến quản lý rủi ro. Đồng thời tính linh hoạt và giảm thiểu quan liêu cũng luôn được đề cao giúp NH dễ thích ứng và thay đổi khi môi trường kinh doanh biến chuyển.
Sơ đồ kết cấu tổ chức:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có nhiệm vụ và quyền hạn cao nhất trong cơ cấu tổ chức của một NHTMCP. Đại hội đồng cổ đông cử ra Ban kiểm soát để giám sát các hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban điều hành.
Hội đồng quản trị bao gồm những cổ đông lớn, nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định. Hội đồng quản trị sẽ ra những quyết định lớn, và giám sát hoạt động của Ban điều hành.
Dưới Hội đồng quản trị có Ủy ban Quản lý tài sản và Ủy ban chính sách tín dụng. Có chức năng và nhiệm vụ quản lý tài sản và quản lý tín dụng, giám sát những hoạt động liên quan của Ban điều hành.
Ban điều hành chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. Ban điều hành bao gồm: Tổng giám đốc điều hành và 4 Phó tổng giám đốc.
Tổng Giám đốc điều hành chịu sự kiểm tra giám sát của Hội đồng quản trị có chức năng nhiệm vụ là điều hành mọi hoạt động của NH và quản lý rủi ro thị trường và thanh khoản, nguồn vốn và chiến lược-hợp tác -marketting.
Dưới Tổng giám đốc điều hành có 4 Phó tổng giám đốc: Phó tổng giám đốc phụ trách mảng kiểm tra xét duyệt tín dụng, Phó tổng giám đốc phụ trách mảng dịch vụ NHDN và phát triển kinh doanh, Phó tổng giám đốc phụ trách dịch vụ NH cá nhân, Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính và cung ứng dịch vụ. Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính và cung ứng dịch vụ còn quản lý rủi ro hoạt động. Ba Phó tổng giám đốc còn lại thì quản lý rủi ro tín dụng.
Dưới Ban điều hành còn một loạt các phòng ban chức năng hỗ trợ quản lý và kiểm toán nội bộ:
+ Văn phòng: hỗ trợ Ban điều hành trong quản lý.
+ Phòng thanh tra kiểm toán nội bộ: kiểm soát nội bộ
+ Phòng tài chính kế toán: quản lý, ghi chép tình hình tài chính của NH
+ Phòng đầu tư: phụ trách mảng đầu tư của NH.
+ Phòng phát triển kinh doanh: quản lý cả quá trình trước, trong và sau khi cho khách hàng vay vốn
+ Phòng thanh toán quôc tế: mở L/C, bảo lãnh...
+ Phòng nghiệp vụ, ngoại hối, ngân hàng: kinh doanh ngoại tệ, đầu tư vào thị trường liên ngân hàng và nghiệp vụ thị trường mở.
Nguồn nhân lực:
Với tốc độ phát triển hoạt động ngành NH và sự cạnh tranh ngày càng cao trên thị trường lao động khi Việt Nam gia nhập WTO, công tác phát triển nguồn nhân lực giữ một vai trò quan trọng trong định hướng chiến lược của bất kỳ NH nào. Năm 2008 đánh dấu một mốc son trong quá trình phát triển của Vietinbank với những thành công rực rỡ không chỉ ở việc mở rộng quy mô nguồn nhân lực cả về chất và về lượng.
Hội đồng Quản trị và Ban Điều hành luôn coi trọng đội ngũ cán bộ nhân viên và coi họ là tài sản quý giá nhất mà Vietinbank luôn quan tâm hàng đầu, thể hiện qua việc đầu tư thích đáng vào công tác đào tạo, quản lý chặt chẽ, đối xử công bằng, dân chủ và chính sách đãi ngộ phù hợp. Thêm vào đó, cán bộ nhân viên Vietinbank luôn được khuyến khích đóng góp đánh giá, phê bình mang tính xây dựng nhằm hoàn thiện một bộ máy lãnh đạo mạnh mẽ, liêm chính, đề cao tinh thần làm việc tập thể. Đây được coi như một quá trình trao đổi giá trị, theo đó, Vietinbank yêu cầu đội ngũ quản lý và nhân viên đưa ra những đánh giá hoạt động và hỗ trợ lẫn nhau nhằm hoàn thiện bản thân cũng như NH mà họ là thành viên. Đạo đức nghề nghiệp quyết định trực tiếp đến sự phát triển, uy tín và hình ảnh của một doanh nghiệp. Chính vì thế, Vietinbank luôn đề cao giá trị đạo đức nghề nghiệp. Mỗi cán bộ nhân viên Vietinbank, từ cán bộ cao cấp đến nhân viên nghiệp vụ, đều cam kết tuân thủ đạo đức nghề nghiệp theo những chuẩn mực quốc tế cao nhất.
2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Hoàng Mai
2.2.1 Thực trạng nguồn vốn của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương chi nhánh Hoàng Mai.
Kể từ khi thành lập ngân hàng thương mại cổ phần công thương, vốn cổ đông được phát triển tại các thời điểm sau:
Vốn tăng lên (triệu VND)
Được NHNN Việt Nam chấp thuận theo
Ngày
50000
QĐ số 58/1999/QĐ-NHNN5
18/3/99
58000
QĐ số 443/1999/QĐ-NHNN5
21/12/99
64170
QĐ số 424/2000/QĐ-NHNN5
22/99/2000
69000
QĐ số 498/2000/QĐ-NHNN5
05/12/2000
76044
QĐ số 87/NHNN-QLTD
05/02/2002
89000
QĐ số 576/ NHNN-QLTD
06/09/2002
150000
QĐ số 170/NHNN-QLTD
07/04/2003
200000
QĐ số 45/NHNN-HAN7
11/02/2005
300000
QĐ số 89/NHNN-HAN7
21/01/2006
Ngày 25/12/2007, Hội đồng quản trị Vietinbank đã chính thức thông báo việc hoàn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 1.600 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng sau khi phát hành cổ phiếu đợt II. Đây là mục tiêu đã được Đại hội cổ đông đặt ra từ đầu năm 2007. Kết quả này đã thể hiện rõ sự tăng trưởng bền vững, cấu trúc tài chính lành mạnh của Vietinbank trong năm 2007.
Việc tăng vốn là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hội nhập WTO, nhất là khi thị trường tài chính tiền tệ đã có những dấu hiệu cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên, đây cũng là minh chứng cho sự phát triển ổn định, hiệu quả của Vietinbank khi vốn điều lệ tăng gấp đôi so với năm 2006. Có thể nói 2007 là năm có tốc độ tăng trưởng nhanh, mạnh với các chỉ số tăng từ 30% đến 100% cùng với nhiều giải thưởng trong và ngoài nước ghi nhận sự phát triển toàn diện của Vietinbank. Việc tăng vốn lần này là một trong những bước chiến lược nhằm tăng cường năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động, đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ, chuẩn bị cho việc ra đời các sản phẩm cạnh tranh của Vietinbank trong thời gian tới.
Vietinbank không chi tăng vốn điều lệ mà công việc tao lập vốn của Vietinbank còn không ngừng tăng lên, được thể hiện ở chỗ trong các năm Vietinbank luôn nỗ lực huy động vốn trong các kênh tài chính khác nhau, đặc biệt từ khi Việt Nam có thị trường chứng khoán và thuận lợi đó là Vietinbank là một ngân hàng cổ phần.
Đơn vị:Triệu đồng
Năm
1989
2000
2002
2004
2006
2008
5000
78.313
98.726
253.547
1.756.381
4.025.202
2.2.2 Thực trạng hệu quả huy dộng vốn của Ngân Hàng thương mại cổ phần công thương Hoàng Mai
a) Tình hình hình huy động vốn:
Năm 2009 mặc dù chịu ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu nên tổng huy động của Vietinbank không tăng lên mà giảm đi tương đối nhiều so với năm 2008(mặc dù 2008 có những biến động lớn về chính sách tiền tệ).Năm 2009 tổng huy động của Vietinbank chỉ đạt 17.022.876 triệu VND trong khi đó năm 2007 là 18.872.363 triệu VND,giảm đi 18,37 % so với năm 2008.
Trong năm 2008 là năm có nhiều biến động trên thị trường tiền tệ.Cạnh tranh ngày càng mạnh vứi sự bùng nổ mạnh lưới ngân hàng, đặc biệt là sự xuất hiện của các NH nông thôn lên thành thị.Ngoài ra,chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNH để kiềm ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status