Một số giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam



Tại Hà Nội, tính cân đối chung không những thừa tới khoảng trên 30.000 tỷ đồng vốn phải chuyển đi cho vay ở phía Nam và đầu tư trên thị trường tiền gửi, mà còn có vai trò cung ứng vốn lớn nhất trên thị trường nội tệ liên ngân hàng. Lãi suất vay mượn vốn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng ở Hà Nội cũng ở mức hợp lý, tương ứng với lãi suất ở Tp.HCM.
Một điều nghịch lý là nếu như trước đây các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị thường thiếu vốn, phải đi vay vốn của các ngân hàng thương mại Nhà nước, do uy tín của các ngân hàng thương mại cổ phần không cao, mạng lưới hạn chế. Song hiện nay th´ tình hình diễn ra ngược lại, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần trở thành người cho vay vốn lớn trên thị trường liên ngân hàng, bán buôn vốn cho ngân hàng thương mại Nhà nước.
Nguyên nhân do các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị linh hoạt trong huy động tiền gửi, lai suất hấp dẫn, mở rộng mạng lưới nhanh tới những nơi thuận lợi huy động vốn, công tác tiếp thị hiệu quả và hình thức huy động vốn đa dạng.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thành viên, khối lượng trúng thầu của từng thành viên chính bằng khối lượng đặt thầu của thành viên đó.
    - Trường hợp tổng khối lượng GTCG đặt thầu của các thành viên vượt quá khối lượng GTCG NHNN cần mua hay cần bán thì khối lượng trúng thầu bằng khối lượng NHNN cần mua hay cần bán. Khối lượng trúng thầu phân bổ cho từng thành viên tỷ lệ thuận với khối lượng đặt thầu của thành viên đó.
     b. Đấu thầu lãi suất: 
     NHNN có thể thông báo hay không thông báo trước khối lượng GTCG cần mua hay cần bán trong từng phiên đấu thầu. Các TCTD đặt thầu tương ứng theo từng mức lãi suất (tối đa 5 mức lãi suất cho mỗi loại GTCG), NHNN xét thầu theo nguyên tắc:
Khối lượng GTCG trúng thầu được xét theo lãi suất đăng ký từ cao đến thấp (trường hợp NHNN mua GTCG) hay từ thấp đến cao (trường hợp NHNN bán GTCG) và bằng tổng khối lượng các mức đăng ký trong phạm vi lãi suất trúng thầu mà không vượt quá khối lượng GTCG NHNN cần mua, bán.
Lãi suất trúng thầu: Phụ thuộc vào cách xét thầu và có hai trường hợp sau:
     + Trường hợp xét thầu theo lãi suất thống nhất:
      Lãi suất trúng thầu là lãi suất đăng ký thấp nhất (trường hợp NHNN mua GTCG) hay là lãi suất đăng ký cao nhất (trường hợp NHNN bán GTCG) trong phạm vi lãi suất chỉ đạo (nếu có) mà tại đó quyết định được khối lượng trúng thầu không vượt quá khối lượng GTCG NHNN cần mua hay cần bán.
Lãi suất trúng thầu thống nhất áp dụng để tính giá chung cho tất cả khối lượng GTCG trúng thầu.
     + Trường hợp xét thầu theo lãi suất riêng lẻ:
     Lãi suất trúng thầu là tất cả các mức lãi suất đăng ký từ cao đến thấp (trường hợp NHNN mua GTCG) hay là tất cả các mức lãi suất từ thấp đến cao (trường hợp NHNN bán GTCG) trong phạm vi lãi suất chỉ đạo (nếu có) mà tại các mức lãi suất đó quyết định được khối lượng trúng thầu không vượt quá khối lượng GTCG NHNN cần mua hay cần bán. Lãi suất trúng thầu riêng lẻ áp dụng để tính giá cho từng khối lượng GTCG trúng thầu tưng ứng.
Phân bổ thầu:
     + Nếu cho đến mức lãi suất trúng thầu mà tổng khối lượng GTCG đăng ký đấu thầu của các thành viên nhỏ hơn hay bằng khối lượng NHNN cần mua hay cần bán thì Khối lượng trúng thầu bằng tổng khối lượng đăng ký và từng thành viên được phân bổ thầu theo khối lượng đăng ký.
     + Nếu cho đến mức lãi suất trúng thầu mà tổng khối lượng GTCG đăng ký đấu thầu của các thành viên lớn hơn khối lượng NHNN cần mua hay cần bán thì tổng khối lượng trúng thầu bằng khối lượng NHNN cần mua hay cần bán và từng thành viên được phân bổ thầu bằng khối lượng đăng ký tương ứng tại các mức lãi suất cao hơn (trường hợp NHNN mua GTCG) hay thấp hơn (trường hợp NHNN bán GTCG) so với lãi suất trúng thầu và khối lượng trúng thầu tại mức lãi suất trúng thầu.
2. Một số thông tin về hoạt động nghiệp vụ TTM ở Việt Nam
Ngày 12/7/2000 là ngày khai trương và triển khai phiên giao dịch đầu tiên tại nghiệp vụ TTM. Một số thông tin chi tiết về hoạt động nghiệp vụ TTM như sau:
2.a Thành viên tham gia nghiệp vụ TTM:
Tổng số thành viên tham gia nghiệp vụ TTM đến nay 35 thành viên gồm các TCTD :
TT
Tên thành viên
Ngày tham gia
01
NH Đầu tư & PTVN
07/7/2000
02
NH TMCP Đông á
07/7/2000
03
NH TMCP Sài gòn thương tín
07/7/2000
04
NH TMCP Quân đội
07/7/2000
05
NH Chinfon Commercial, HN
07/7/2000
06
NH TMCP Quốc tế VN
07/7/2000
07
NH TMCP Phương Nam
07/7/2000
08
Công ty Tài chính bưu điện
07/7/2000
09
NH TMCP các DN ngoài QD
07/7/2000
10
ABN AMRO Bank, CN Hà Nội
07/7/2000
11
NH Ngoại thương VN
07/7/2000
12
Quỹ Tín dụng nhân dân TW
07/7/2000
13
NH Công thương VN
07/7/2000
14
NH Nông nghiệp & PTNT VN
07/7/2000
15
NH TMCP Tân Việt
11/7/2000
16
STANDARD CHARTERED, CN HN
24/7/2000
17
NH TMCP Á châu
25/7/2000
18
NH TMCP Hàng Hải VN
01/8/2000
19
Citi Bank, CN Hà Nội
16/10/2000
20
NH VID Public
27/10/2000
21
NH TMCP Sài gòn công thương
18/5/2001
22
Ngân hàng ANZ
22/01/2002
23
NH TMCP Kỹ thương VN
12/6/2003
24
NH PT nhà đồng bằng SCL
10/11/2003
25
NH TMCP Xuất nhập khẩu
15/6/2004
26
NH TMCP Nhà Hà Nội
30/9/2004
27
Deutsche Bank,CN Hà Nội
28/12/2004
28
NH TMCP Nam Á
30/9/2005
29
NH United Overseas, CN HCM
30/9/2005
30
NH TMCP An Bình
15/12/2005
31
NH BNP PARIBAR
05/5/2006
32
NH TMCP Đông Nam Á
24/5/2006
33
NH TMCP Việt Á
24/5/2006
34
NH TMCPNT Đồng Tháp Mười
12/9/2006
35
NH ANZ
12/9/2006
2.b Khối lượng giao dịch nghiệp vụ TTM:
Tần suất và khối lượng trúng thầu nghiệp vụ TTM tăng dần qua các năm kể từ ngày khai trương cho đến nay.
Khối lượng giao dịch nghiệp vụ TTM
(12/7/2000 – 31/10/2006)
Năm thực hiện
Số phiên thực hiện
Khối lượng trúng thầu
theo các cách giao dịch (tỷ đồng)
Mua kỳ hạn
Mua hẳn
Bán kỳ hạn
Bán hẳn
Tổng cộng
2000
17
873,50
480,00
550,00
1.903,50
2001
48
3.253,81
60,00
50,00
570,00
3.933,81
2002
85
7.245,53
1.900,00
9.145,53
2003
107
9.844,15
11.340,00
21.184,15
2004
123
60.985,91
950,00
61.935,91
2005
159
100.679,15
700,00
1.100,00
102.479,15
10t/2006
133
26.332,77
200,00
77.102,00
103.634,77
Tổng cộng
672
209.214,82
540,00
950,00
93.512,00
304.216,82
3. Lãi suất hình thành tại nghiệp vụ TTM:
Lãi suất được hình thành thông qua đấu thầu và thường giao động trong khoảng trần là lãi suất tái cấp vốn và sàn là lãi suất chiết khấu GTCG. Tuy nhiên tại thời điểm quá căng thảng về vốn khả dụng, có thể cao hơn lãi suất tái cấp vốn và vào thời điểm quá dư thừa vốn khả dụng, có thể thấp hơn lãi suất chiết khấu GTCG.
        NVTTM là công cụ điều hành CSTT chủ yếu nhất và có khối lượng giao dịch chiếm phần lớn trên TTTT. Kết quả giao dịch NVTTM năm 2008 như sau:
Loại giao dịch
Tổng số dự kiến
Khối lượng đăng ký
Khối lượng trúng thầu
LS trúng thầu b.quân (%/năm)
Mua có kỳ hạn (260 phiên)
979.800
3.883.098
947.205
12,92
Bán hẳn (133 phiên)
368.000
135.553
76.837
4,6
Bán có kỳ hạn (9 phiên)
12.022
12.022
12.022
14,91
Tổng số
1.359.822
1.030.673
1.036.066
Năm 2008, NVTTM đảo chiều so với năm 2007 với tổng số phiên giao dịch là 402 phiên, tăng 47 phiên so với năm 2007; doanh số giao dịch đạt 1.036.066 tỷ đồng, tăng 148% so với năm 2007, trong đó doanh số mua chiếm 91,42% và gấp 15 lần so với năm 2007, doanh số bán giảm 4,6%. Đặc biệt, mức lãi suất đặt thầu trong một số phiên mua kỳ hạn trong quý I/2008 ở mức rất cao, có lúc lên tới 40%/năm vì vậy NHNN đã áp dụng cách đấu thầu khối lượng, lãi suất thống nhất cho tất cả các kỳ hạn giao dịch (từ 9-15%/năm) để ổn định lãi suất thị trường. Diễn biến này phản ánh những biến động bất thường của TTTT năm 2008 và khó khăn về thanh khoản của các TCTD. Kết quả giao dịch cụ thể của từng quý thể hiện như sau:
Giao dịch
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
LS (%)
KL (tỷ)
LS (%)
KL (tỷ)
LS (%)
KL (tỷ)
LS (%)
KL (tỷ)
Mua kỳ hạn
12,18
190.214
11,88
445.000
15
283.100
13,6
28.891
Bán hẳn
8,5
1.867
7,75
1.578
4,5
74.986
Bán kỳ hạn
14,91
12.022
Nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBC):
NH nhân dân Trung Quốc áp dụng công cụ thị trường mở vào năm 1993. Do các năm tiếp theo có rất ít các ngân hàng thương mại tham gia giao dịch, hàng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status