Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1. VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động trong doanh nghiệp. 3
1.1.2. Vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 4
1.1.3. Phân loại VLĐ: 5
1.1.4. Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng: 7
1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ 8
1.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. 8
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong DN: 8
1.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TRONG DOANH NGHIỆP. 13
1.3.1. Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý 14
1.3.2. Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn vốn 15
1.3.3. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh 16
1.3.4. Quản lý tốt chi phí kinh doanh 17
1.3.5. Quản lý kinh tế tài chính 17
1.3.6. Biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất lao động 18
2.1. Đặc điểm chung của Công ty 19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 19
2.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cp giải trí Thăng Long 20
2.2.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty 31
2.2.3. Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần giải trí Thăng Long 40
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI TRÍ THĂNG LONG 43
3.1. Định hướng 43
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần giảI trí Thăng Long: 43
3.2.1. Giải pháp thứ nhất: Giải phóng hàng tồn kho, xác lập mức dự trữ hàng tồn kho tối ưu. 43
3.2.2. Giải pháp thứ hai: Cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, xác lập cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu. 45
3.2.3. Giải pháp thứ 3: Tăng cường công tác quản lý TSLĐ 47
3.2.4. Giải pháp thứ tư: Công ty cần bổ sung tiền mặt để nâng cao khả năng thanh toán. 48
3.2.5. Giải pháp thứ 5: Tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi. 49
3.2.6. Giải pháp thứ 6: Làm tốt công tác kế hoạch hoá tài chính cụ thể là kế hoạch huy độngvà sử dụng vốn lưu động. 51
KẾT LUẬN: 53
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

những nhu cầu vốn bất thường chưa đoán được và dộng lực " đầu cơ" trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện cơ hội kinh doanh tốt. Việc duy trì một mức dự trữ tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ hội thu được triết khấu khi mua hàng, làm tăng hệ số khả năng thanh toán.
1.3.5. Quản lý kinh tế tài chính
Mức độ tồn quỹ tối thiểu được xác định bằng cách lấy mức xuất quỹ trung bình hàng ngày nhân với số ngày dự trữ tồn quỹ.
Mức tồn quỹ tối thiểu cần được xác định sao cho doanh nghiệp có thể tránh được rủi ro.
Do không có khả năng thanh toán ngay, phải gia hẹn thanh toán nên phải trả lãi cao hơn.
- Mất khả năng mua chịu của nhà cung cấp.
- Không có khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt.
1.3.6. Biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất lao động
Trên đây là những phương hướng giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp. Khi thực hiện doanh nghiệp không nên quá coi trọng một biện pháp nào đó mà phải thực hiện đồng bộ tất cả các giải pháp trên. Tuy nhiên đây chỉ là những giải pháp chung nên mỗi doanh nghiệp cần căn cứ vào những biện pháp chung này đồng thời kết hợp với điều kiện và tình hình thực tế của mình để đề ra những biện pháp cụ thể, có tính khả thi để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
Chương II
Thực trạng sử dụng vốn lưu động TẠI Công ty cổ phần giảI trí thăng long
2.1. Đặc điểm chung của Công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
ở Việt Nam trong những năm gần đây nền kinh tế phát triển, cùng với nó là đời sống người dân đã được cải thiện đáng kể cả về mắt vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu vui chơi giải trí của người dân cũng trở nên đa dạng hơn. Để phục vụ những nhu cầu đó là sự xuất hiện của các loại hình dịch vụ giải trí ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Năm 2008, lần đầu tiên ở khu vực quận Long Biên một khu liên hợp vui chơi giải trí hiện đại có quy mô lớn được khánh thành mang tên: Công Ty Cổ Phần Giải trí Thăng Long, được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cấp ngày 19-11-2007 của Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội.
Công ty cổ phần giải trí thăng long
Tên tiếng Anh: THANG LONG ENTERTAINMENT JOINT STOCK COMPANY
Địa chỉ: Tầng 06 trung tâm thương mại Việt Hưng, 144 Ngô Gia Tự, quận Long Biên, Hà Nội.
Điện thoại : (04) 627.10606
Fax : (04) 6271.0606
Ngày thành lập công ty: 19/11/2007
Công ty CP Giải trí Thăng Long có 3 cổ đông sáng lập:
Ông : Lê Thành Vinh
Ông : Trần Đông
Bà : Đỗ Thị Hiền
Để đánh giá khái quát tình hình phát triển của Công ty trong những năm gần đây, ta có thể xem xét một số chỉ tiêu sau:
Đơn vị: 1000đ
Năm
Chỉ tiêu
2008
2009
09/08
(%)
1. Doanh thu thuần
20.687.712
22.141.451
113,6
2. Lợi nhuận sau thuế
6.128.630
7.169.133
116
3. Nộp ngân sách
1.949.729
1.961.288
101
4. Thu nhập CNV/tháng
1.690
2.030
120
( Nguồn số liệu: Phòng tài chính – kế toán )
Qua bảng trên ta thấy, hiện nay Công ty đang trên đà phát triển mạnh. Cụ thể doanh thu thuần hàng năm tăng trên 13.6% và lợi nhuận tăng trên 16%. Đây là mức tăng trưởng khá cao so với các đơn vị khác cùng ngành.
Đạt được kết quả trên là do Công ty đã biết kết hợp đồng bộ giữa đầu tư đổi mới máy móc thiết bị với việc đổi mới con người và hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh.
2.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cp giải trí Thăng Long
2.1.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ta thấy cơ cấu tổ chức của công ty là theo mô hình trực tuyến. Đặc điểm của cơ cấu quản lý trực tuyến là mối quan hệ về mặt quản lý được thực hiện theo một đường thẳng, người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh và thi hành mệnh lệnh của người quản lý cấp trên trực tiếp.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề hoạt động của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội cổ đông
- Ban giám đốc: Đứng đầu là tổng giám đốc Công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm có nhiệm vụ thay mặt các cổ đông chỉ đạo và điều hành hoạt động hàng ngày trong toàn công ty. Chịu trách nhiệm trước hôi đồng quản trị về những nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
- Dưới Tổng Giám đốc là Trợ lý Tổng giám đốc giúp việc, do Tổng Giám đốc đề nghị và thông qua hội đồng quản trị, phụ trách các mảng hoạt động trong công ty. Có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của bộ phận mình phụ trách cho tổng giám đốc.
- Bộ phận văn phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc về vấn đề tài chính, chăm lo những hoạt động nhỏ thường ngày của Công ty:
+ Tổ chức hạch toán kế toán, chăm lo vấn đề sổ sách thu chi hàng ngày của Công ty.
+ Lập kế hoạch sử dụng vốn, đưa ra các biện pháp sử dụng vốn sao cho có hiệu quả và trình lên giám đốc.
+ Thống kê tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để gửi lên ban giám đốc và Hội đồng quản trị
+ Chăm lo các văn phòng phẩm và thiết bị máy móc trong Công ty.
+ Xây dựng các chương trình marketting và các buổi biểu diễn văn nghệ trong Công ty.
Sơ đồ tổ chức nhân sự công ty cổ phần GiảI trí Thăng long
Hội Đồng Quản Trị
Tổng giám đốc
Trợ lý tổng gđ
Trưởng phòng Kinh doanh
Trưởng phòng Kỹ thuật
Trưởng phòng Nhân sự
Trưởng phòng Kế toán
Quản lý dự án
Kỹ thuật
Marketing
Cơ cấu tổ chức Nhân sự
QL hồ sơ,
tuyển dụng
Tổ chức hoạt động
Kinh doanh tổng hợp
Tài chính kế toán
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Hội Đồng Quản trị công ty:
Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty theo quy định của điều lệ công ty.
HĐQT có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. HĐQT chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của công ty. Hội Đồng Quản Trị :
Quyết định phương hướng nhiệm vụ phát triển công ty và kế hoạch kinh doanh hàng năm. Thảo luận thông qua bảng tổng kết tài chính hàng năm, các báo cáo phúc trình cùng các tài liệu khác có liên quan của Tổng Giám Đốc và Ban Kiểm Soát.
Bầu, bãi miễn Chủ Tịch HĐQT, thành viên HĐQT và ban kiểm soát.
Xem xét và quyết định việc tăng hay giảm vốn điều lệ và thay đổi mệnh giá cổ phiếu, quyết định việc phân phối lợi nhuận của công ty.
Xem xét quyết định giải pháp khắc phục các biến động lớn về tài chính của công ty, quyết định chế độ thù lao, các quyền lợi và các chế tài sai phạm của thành viên HĐQT, ban Điều Hành và ban kiểm soát gây ra cho công ty.
Xây dựng, bổ sung, sửa đổi điều lệ của công ty, quyết định số lượng và loại cổ phiếu được quyền phát hành, quyết định về việc sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi và giải thể công ty .
Xem xét phê duyệt các loại hợp đồng kinh tế và dân sự, các kế hoạch hàng quý hàng năm của công ty thuộc thẩm quyền của mình.
Xem xét và phê chuẩn tất cả các giao dịch của công ty với cổ đông, thành viên HĐQT, TGĐ, thành viên ban điều hành và những người thay mặt của công ty tại các văn phòng đại diện, chi nhánh của công ty hay các dự án đầu tư mà công ty góp v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status