Một số giải pháp đầu tư thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Hà Nội - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp đầu tư thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Hà Nội



 
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 3
I- những vấn đề lý luận chung về đầu tư 3
1- Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển 3
2- Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển 3
II- Đầu tư phát triển ngành Công nghiệp điện tử 4
1.Khái quát về ngành CNĐT 4
1.1– Khái niệm công nghiệp điện tử 4
1.2- Đặc điểm của ngành CNĐT 4
1.3 – Phân loại sản phẩm công nghiệp điện tử 5
2.Sự cần thiết phải đầu tư phát triển ngành CNĐT 5
3.– Nội dung đầu tư phát triển ngành CNĐT 6
3.1 - Đầu tư vào máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, cơ sở hạ tầng 6
3.2- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 8
3.3- Đầu tư cho công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường 10
III- Kinh nghiệm một số nước trên thế giới và khu vực về phát triển CNĐT 10
1 - Khái quát về quá trình phát triển CNĐT trên thế giới 10
2 - Chính sách phát triển CNĐT của một số nước 11
3 - Một số bài học kinh nghiệm cho việc phát triển ngành CNĐT ở Việt Nam và Hà Nội 13
4 - Tác động của sự phát triển kinh tế thế giới, xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế và hợp tác quốc tế tới sự phát triển ngành CNĐT Hà Nội 14
4.1 – Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 14
4.2 – Tác động của chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) 14
4.3 - Tác động của sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO 15
4.4 – Tác động cả hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 15
CHƯƠNG II 17
THỰC TRẠNG NGÀNH CNĐT HÀ NỘI 17
I – Thực trạng về tình hình phát triển của ngành CNĐT Việt Nam 17
II – Thực trạng về tình hình phát triển của ngành CNĐT Hà Nội 19
1- Tình hình phát triển chung của ngành CNĐT Hà Nội 19
2- Quy mô và phân bố các doanh nghiệp công nghiệp điện tử trên địa bàn 20
2.1 Các doanh nghiệp có quy mô lớn 20
2.2. Các doanh nghiệp quy mô vừa 21
2.3 Các doanh nghiệp nhỏ 21
4- Một số doanh nghiệp CNĐT điển hình của Hà Nội 22
5- Thị trường sản phẩm điện tử 22
5.1. Thị trường sản phẩm trong nước 22
5.1.1.Thị trường điện tử gia dụng 22
5.1.2 – Thị trường thiết bị điện tử công nghiệp và chuyên dụng 23
5.1.3 – Thị trường tin học 24
5.2 – Tình hình xuất nhập khẩu (sản phẩm, nguyên phụ kiện, linh kiện ) 25
5.2.1- Tình hình xuất khẩu 25
5.2.2.Tình hình nhập khẩu 27
II – Thực trạng về tình hình đầu tư của ngành CNĐT Hà Nội 27
1.Thực trạng về tình hình đầu tư trong nước 27
1.1 – Quy mô vốn đầu tư 27
1.2 – Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành CNĐT 31
1.2.1 – Cơ cấu vốn theo nguồn vốn đầu tư 31
1.2.2 - Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực sản xuất 33
1.2.3 – Cơ cấu vốn đầu tư theo loại hình doanh nghiệp 34
1.2.4 – Cơ cấu vốn đầu tư theo hạng mục công trình 35
2 - Đầu tư nước ngoài vào ngành CNĐT 36
2.1 – Quy mô vốn đầu tư 36
2.2 – Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài 37
2.2.1 – Cơ cấu vốn đầu tư theo quốc gia 37
2.2.2 – Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 38
3- Nội dung đầu tư phát triển ngành CNĐT 42
3.1 Đầu tư vào khoa học công nghệ 42
3.2 Đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật 45
3.3.Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 48
III- Kết quả và hiệu quả đầu tư của ngành CNĐT Hà Nội 51
1. Kết quả hoạt động đầu tư 51
1.1.Kết quả sản xuất kinh doanh 51
1.2 - Năng suất lao động 51
2.– Hiệu quả hoạt động đầu tư 52
V- Đánh giá về ngành CNĐT Hà Nội 53
1. Đánh giá mức độ đầu tư vào ngành CNĐT 53
2 - Đánh giá về công nghệ và công tác ngiên cứu triển khai 54
3- Đánh giá về nguồn nhân lực và công tác đào tạo nguồn nhân lực 54
4. - Đánh giá về hạ tầng kỹ thuật 54
5 - Đánh giá về khung khổ pháp lý và công tác quản lý nhà nước đối với ngành CNĐT 55
6- Đánh giá về khả năng cạnh tranh và hội nhập 55
7- Đánh giá về hợp tác quốc tế 55
8- Đánh giá chung 55
CHƯƠNG III 57
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CNĐT HÀ NỘI 57
I – Một số quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển ngành CNĐT trong thời gian tới 57
1 – Một số quan điểm phát triển ngành CNĐT Hà Nội 57
2 - Định hướng phát triển ngành CNĐT Hà Nội đến 2010 57
3- Mục tiêu phát triển ngành CNĐT trong thời gian tới 58
3.1- Về tốc độ phát triển giá trị sản xuất 58
3.2- Về giá trị xuất khẩu 58
II – Nhu cầu về vốn đầu tư 58
1- Nhu cầu vốn đầu tư theo từng giai đoạn 58
2 – Nhu cầu vốn đầu tư theo cơ cấu các nguồn vốn 59
III- Một số giải pháp đầu tư thúc đẩy sự phát triển của ngành CNĐT Hà Nội 59
1 - Giải pháp về cơ chế, chính sách quản lý hoạt động đầu tư của nhà nước 59
1.1- Cơ chế chính sách chung của nhà nước đối với sự phát triển của ngành CNĐT 59
1.2- Cơ chế chính sách đặc thù của Thủ Đô liên quan đến phát triển ngành CNĐT 60
1.2.1 Cơ chế, chính sách chung 60
1.2.2.- Đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 60
1.3.3 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 61
1.3.4.Cơ chế hỗ trợ đối với khu, cụm công nghiệp ở các quận huyện và làng nghề 61
2- Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ 61
2.1 – Giải pháp đầu tư, tạo bước đột phá 61
2.2- Giải pháp đầu tư cho việc chuyển giao, tiếp nhận công nghệ và tri thức 62
2.3. Giải pháp đầu tư phát triển và tạo môi trường cạnh tranh về công nghệ 63
2.4. Giải pháp tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu triển khai 63
3- Giải pháp đầu tư mở rộng thị trường 64
3.1- Giải pháp đáp ứng thị trường trong nước 64
3.2- Giải pháp đầu tư phát triển thị trường nước ngoài 65
3.3- Chính sách đối với từng thị trường 67
3.3.1. Thị trường SNG: CHLB Nga và Ucraina 67
3.3.2. Thị trường ASEAN: Lào và Campuchia 67
3.3.3. Thị trường Trung Cận Đông 67
3.3.4. Thị trường Châu Phi 68
3.3.5. Thị trường Hoa Kỳ 68
3.4- Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập 68
4-Một số giải pháp về vốn đầu tư 70
4.1- Các giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài 70
4.2- Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước 71
4.3- Các hình thức liên doanh sản xuất, từng bước đầu tư ra nước ngoài 74
5. Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực 74
5.1- Đầu tư thu hút nhân lực 74
5.2- Đầu tư vào đào tạo nhân lực 75
5.3- Các hình thức đào tạo 75
5.4– Các giải pháp tổ chức thực hiện 76
6.Các giải pháp đầu tư khác 76
6.1 – Giải pháp đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật 76
6.2 – Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 77
6.3- Giải pháp đầu tư hợp tác với các địa phương khác trong và ngoài nước 77
KẾT LUẬN 79
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n này chỉ chiếm 49,86% vốn đầu tư của năm trong khi đó thì năm 2001 nguồn vốn này chiếm những 52,51%. Đây không phải là do năm 2001 các doanh nghiệp Thủ Đô chú trọng việc đầu tư vào thiết bị công nghệ hơn năm 2002 mà ngược lại, việc mua sắm thiết bị năm 2002 tuy được chú trọng nhưng tổng nguồn vốn lại tăng mạnh nên tỷ trọng của nó so với năm 2001 mới có sự suy giảm.
Vốn dự phòng có vai trò rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, đây chính là cái lề an toàn đối với bản thân họ. Năm 2001, các doanh nghiệp trong ngành giành 9,08% tổng lượng vốn đầu tư hàng năm (khoảng 21,128 tỷ đồng) để dành cho dự phòng.Đến năm 2002, tỷ trọng của nguồn vốn này đã giảm, chỉ còn 6,53% (khoảng 34,78 tỷ đồng). Tỷ lệ nguồn vốn dự phòng như thế này là khá lớn đối với các doanh nghiệp công nghiệp nói chung. Sự suy giảm trong tỷ trọng nguồn vốn này qua 2 năm cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này có sự phát triển thuận lợi năm trước so với năm sau. Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng đối với ngành CNĐT Thủ Đô.
2 - Đầu tư nước ngoài vào ngành CNĐT
2.1 – Quy mô vốn đầu tư
Chỉ mới tham gia vào ngành CNĐT Hà Nội vào năm 1993 nhưng vai trò của nguồn vốn đầu tư nước ngoài là cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của ngành. Chiếm tới 72% vốn đầu tư phát triển ngành nhưng trong thời gian qua, nguồn vốn này có sự gia tăng không đều.
Bảng: Quy mô vốn đầu tư nước ngoài vào ngành CNĐT Hà Nội
TT
Năm
Sốdự án
Vốn đầu tư
Vốn BQ/Dự án
(1000USD)
Giá trị (1000USD)
Tỷ trọng(%)
1
1993
2
181,476
30.78
90,733.5
2
1994
1
52,000
8.81
52,000
3
1995
3
15,273.464
2.59
5,091.15
4
1996
3
16,311.32
2.76
5,437.11
5
1997
1
8,000
1.36
8,000
6
1998
0
0
0
0
7
1999
0
0
0
0
8
2000
1
1,100
0.186
1,100
9
2001
4
114,510
19.42
28,627.5
10
2002
2
201,000
34.09
100,500
Tổng
17
589,611.784
100
34,683.046
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tổng lượng vốn nước ngoài đầu tư vào Hà Nội trong vòng 10 năm từ 1993 đến 2002 là 589,611.784 nghìn USD với 17 dự án, trung bình 34,683.046 nghìn USD/ 1 dự án.
Nói chung, từ năm 1993 đến năm 1997, vốn đầu tư nước ngoài vào ngành có xu hướng giảm. Năm 1993, vốn đầu tư nước ngoài đạt 181.467 triệu USD với chỉ 2 dự án, trung bình 90.3775 triệu USD/ dự án, chiếm 30,78% tổng lượng vốn đầu tư nước ngoài vào ngành CNĐT. Trong 2 năm 1995 và 1996, số dự án tuy có tăng lên đến 3 dự án nhưng tổng lượng vốn đầu tư lại thấp. Trung bình có thứ tự là 5091.15 nghìn USD và 5437.11 nghìn USD. Đến năm 1997, lượng vốn từ nguồn này giảm xuống còn 8 triệu USD với chỉ duy nhất 1 dự án, chiếm 1.36% tổng lượng vốn đầu tư nước ngoài. Trong hai năm 1998 và 1999 không có dự án nước ngoài nào đầu tư vào lĩnh vực này. Điều này một phần là do cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực Châu á đã ảnh hưởng đến tất cả các nền kinh tế trên thế giới nên các nước giảm đầu tư ra nước ngoài để tập trung khôi phục lại cho nền kinh tế nước mình. Một nguyên nhân khác cũng không kém phần quan trọng đó là do cơ chế chính sách của Việt Nam đối với hoạt động đầu tư nước ngoài thời gian này chưa thông thoáng, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư. Hơn nữa, đây cũng chính là thời kỳ suy giảm của thị trường địa tử thế giới. Do vậy, hầu hết các nhà đầu tư lớn đều giảm lượng đầu tư của mình.
Sang đến năm 2000, hoạt động đầu tư vào lĩnh vực này bắt đầu có sự phục hồi với 1 dự án đầu tư trị giá 1.1 triệu USD của nhà đầu tư Đài Loan. Đến năm 2001, số dự án đầu tư vào ngành đã đạt con số kỷ lục về dự án với 4 dự án và tổng số vốn đầu tư là 114,51 triệu USD, trung bình 28.6275 triệu USD/ dự án. Năm 2002 chỉ có 2 dự án đầu tư nhưng số vốn đã đạt đến con số đáng ngạc nhiên, 201 triệu USD, bình quân 100.5 triệu USD/ dự án. Hy vọng trong những năm tới sẽ có sự gia tăng mạnh mẽ cả về số dự án và số vốn đầu tư vào ngành.
2.2 – Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài
2.2.1 – Cơ cấu vốn đầu tư theo quốc gia
Bảng: Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành CNĐT theo quốc gia
TT
Quốc gia
Số dự án
Vốn đầu tư ( triệu USD)
BQ/dự án
( triệu USD)
Giá trị ( triệu USD)
Tỷtrọng(%)
1
Hàn Quốc
8
258.21
43.79
32.276
2
Trung Quốc
1
200
33.92
200
3
Nhật Bản
5
128.728
21.83
25.745
4
Singpore
1
1
0.17
1
5
Đài Loan
2
1.7235
0.29
0.862
Tổng
17
589.611
100
34.683
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Trong thời gian qua, vốn đầu tư nước ngoài vào ngành CNĐT Hà Nội được tiến hành từ các nhà đầu tư Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore và Đài Loan.
Dẫn đầu vốn đầu tư nước ngoài vào CNĐT Hà Nội là nhà đầu tư Hàn Quốc có 8 dự án với tổng số vốn lên tới 258.210.320 USD chiếm 43.79% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào CNĐT Hà Nội, trung bình 32.276 triệu USD / 1 dự án. Tiếp đến là nhà đầu tư Nhật có 5 dự án với tổng số vốn là 128.728 triệu USD, trung bình 25.745 triệu USD / 1 dự án, còn lại là nhà đầu tư Đài Loan, Trung Quốc vàSingapore. Đặc biệt nhất trong số này là nhà đầu tư Trung Quốc, chỉ với 1 dự án nhưng số vốn lại lên tới 200.000.000 USD chiếm 33,92% về vốn đầu tư nước ngoài vào ngành này. Nhỏ nhất về số vốn bình quân trên 1 dự án là nhà đầu tư Đài Loan, chỉ có 0.826 triệu USD. Trong những năm tới, ngành CNĐT hy vọng sẽ thu hút thêm nhiều nhà đầu tư từ Đức và Mỹ và Trung Quốc đầu tư vào vào ngành này, vừa đa dạng hoá được các nhà đầu tư lại vừa nâng cao tỷ trọng đầu tư nước ngoài trong ngành CNĐT Hà Nội so với CNĐT Việt Nam.
Hầu hết các dự án đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tập trung vào các lĩnh vực linh kiện điện tử, dây dẫn, máy vi tính, đây cũng chính là tiền đề rất tốt cho ngành CNĐT Hà Nội phát triển trong thời gian tới vì hầu hết những nước có ngành CNĐT phát triển là những nước có ngành sản xuất linh kiện, vật liệu và công nghệ cao phát triển.
2.2.2 – Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư
Hiện nay, vốn vào ngành CNĐT Hà Nội chỉ được thực hiện dưới 2 hình thức là liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Bảng : Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư
TT
Hình thức
Số dự án
Vốn đầu tư
BQ/ dự án
(triệuUSD)
Giá trị(triệu USD)
Tỷ trọng(%)
1
Liên doanh
5
445.802
75.61
89.160
Hàn Quốc
2
230.584
51.72
115.292
Nhật Bản
1
14.218
3.2
14.218
Singapore
1
1.00
0.22
1.00
Trung Quốc
1
200.00
44.86
200.00
2
100% vốn nước ngoài
12
143.859
24.4
11.988
Hàn Quốc
6
27.626
19.2
4.604
Nhật Bản
4
114.510
79.59
28.627
Đài Loan
2
1.723
1.19
0.861
Tổng
17
58.611
100
34.683
Nguồn: Sở Kế hoach và Đầu tư Hà Nội
Tính đến thời điểm hiện nay, ngành CNĐT Thủ đô có 5 dự án thực hiện theo hình thức liên doanh với tổng số vốn là 445.802 triệu USD chiếm 75.61% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào CNĐT Hà Nội , bình quân 89.160 triệu USD/ Dự án. Trong đó, chiếm tỷ trọng cao nhất cả về số dự án lẫn số vốn là của nhà đầu tư Hàn Quốc, có 2 dự án với tổng số vốn là 230.584 triệu USD, chiếm 51.72% về vốn theo hình thức đầu tư này, bình quân 118.292 triệu USD/ dự án. Tiếp đến là nhà đầu tư Trung Quốc có 1 dự án với tổng số vốn là 20...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status