Chuyển giao, điều khiển công suất trong mạng thông tin di động WCDMA - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Chuyển giao, điều khiển công suất trong mạng thông tin di động WCDMA



MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2
1.1. Lịch sử phát triển 2
1.1.1. Hệ thống thông tin di động thế hệ 1 2
1.1.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ 2 2
1.1.2.1. Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA .2
1.1.2.2. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA.3
1.1.3. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 4
1.1.4. Hệ thống thông tin di động thế hệ tiếp theo 5
1.2. Lộ trình phát triển từ mạng GSM lên WCDMA 6
1.2.1. GSM 7
1.2.2. GPRS 9
1.2.3. EDGE 11
1.2.4. WCDMA 11
1.3. Kết luận chương 15
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG WCDM 16
2.1. Khái quát 16
2.2. Cấu trúc mạng thông tin di động WCDMA 16
2.3. Cấu trúc mạng truy nhập vô tuyến (UTRAN) 19
2.3.1. Bộ điều khiển mạng vô tuyến (RNC) 20
2.3.2. NODE B (Trạm gốc) 21
2.4. Giao diên vô tuyến 21
2.4.1. Giao diện UTRAN – CN, IU 21
2.4.2. Giao diện RNC – RNC, IUr 23
2.4.3. Giao diện RNC – Node B, IUb 23
2.5. Khái quát các giải pháp kĩ thuật trong mạng WCDMA 24
2.5.1. Sóng mang 25
2.5.2. Kênh logic 25
2.5.3. Kênh vật lý 25
2.5.4. Sự trải phổ 29
2.5.5. Gói dữ liệu 30
2.5.6. Chuyển giao 31
2.6. Kết luận chương 31
CHƯƠNG 3:CHUYỂN GIAO TRONG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG WCDMA 33
3.1. Khái quát về chuyển giao trong các hệ thống thông tin di động 33
3.2. Các loại chuyển giao trong mạng thông tin di động WCDMA 33
3.3. Các trường hợp chuyển giao 35
3.4. Trình tự của chuyển giao 35
3.5. Các mục đích của chuyển giao 37
3.6. Chuyển giao cứng 39
3.7. Chuyển giao mềm trong cùng tần số 39
3.7.1. Chuyển giao mềm 39
3.7.2. Lợi ích của chuyển giao mềm 40
3.7.3. Nguyên lý chuyển giao mềm 40
3.7.4. Các thuật toán của chuyển giao mềm 43
3.7.5. Các đặc điểm của chuyển giao mềm 45
3.7.6. Tổng phí của chuyển giao mềm 46
3.7.7. Độ lợi dung lượng mạng của chuyển giao mềm 48
3.8. Đo đạc chuyển giao 49
3.9. Chuyển giao giữa các tấn số trong WCDMA 52
3.6. Chuyển giao giữa các hệ thông WCDMA và GSM 53
3.7. Thiết lập vá kêt thúc chuyển giao mềm 55
3.7.1. Thiết lập chuyển giao mềm 55
3.7.2. Kết thúc chuyển giao mềm 57
3.8. Kết luận chương 57
CHƯƠNG 4 : ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG WCDMA 59
4.1. Ý nghĩa của điều khiển công suất 59
4.2. Phân loại điều khiển công suất 61
4.3. Điều khiển công suất cho đường lên và đường xuống 62
4.3.1. Điều khiển công suất cho đường lên 62
4.3.1.1. Khái quát 62
4.3.1.2. Điều khiển công suất vòng hở 62
4.3.1.3. Điều khiển công suất vòng kín 69
4.3.1.4. Điều khiển công suất vòng ngoài 73
4.3.1.5. Điều khiển công suất vòng trong 78
4.3.2. Điều khiển công suất đương xuống 79
4.3.2.1. Khái quát 79
4.3.2.2. Điều khiển công suất đường xuống 79
4.4. Kết luận chương 87
KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g thay đổi này phụ thuộc vào môi trường trong cell và tốc độ di chuyển của thuê bao.
Số lượng các báo cáo đo lường quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến tải hệ thống.
Để thực hiện chuyển giao, trong suốt quá trình kết nối, UE liên tục đo cường độ tín hiệu của các cell lân cận và thông báo kết quả tới mạng, tới RNC.
+ Pha quyết định chuyển giao bao gồm đánh giá tổng thể về QoS của kết nối so sánh nó với các thuộc tính QoS yêu cầu và ước lượng từ các cell lân cận. Tùy theo kết quả so sánh mà ta có thể quyết định thực hiện hay không thực hiện chuyển giao. SRNC kiểm tra các giá trị của các báo cáo đo đạc để kích hoạt một bộ các điều kiện chuyển giao. Nếu các điều kiện này bị kích hoạt, RNC phục vụ sẽ cho phép thực hiện chuyển giao.
+ Nguyên tắc chung thực hiện thuật toán chuyển giao được thể hiện trên (hình 3.3). Điều kiện đầu là các điều kiện thực hiện quyết định của thuật toán dựa trên mức tín hiệu hoa tiêu do UE thông báo.
Các thuật ngữ và các tham số trong thuật toán chuyển giao:
Ngưỡng giới hạn trên: là mức tín hiệu của kết nối đạt giá trị cực đại cho phép thỏa mãn một chất lượng dịch vụ QoS yêu cầu.
Ngưỡng giới hạn dưới: là mức tín hiệu của kết nối đạt giá trị cực tiểu cho phép thỏa mãn một chất lượng dịch vụ QoS yêu cầu. Do đó mức tín hiệu của nối kết không được nằm dưới ngưỡng đó.
Ngưỡng dưới
Tín hiệu A
Cường độ tín hiệu
Ngưỡng trên
Tín hiệu tổng
Giới hạn chuyển giao
Thời gian
Tín hiệu B
(3)
(2)
(1)
Hình 3.3 : Nguyên tắc chung của các thuật toán chuyển giao.
Giới hạn chuyển giao: là tham số được định nghĩa trước được thiết lập tại điểm mà cường độ tín hiệu của cell bên cạnh (cell B) vượt quá cường độ tín hiệu của cell hiện tại (cell A) một lượng nhất định.
Tập tích cực: là một danh sách các nhánh tín hiệu (các cell) mà UE thực hiện kết nối đồng thời tới mạng truy nhập vô tuyến (UTRAN).
Giả sử thuê bao UE trong cell A đang chuyển động về phía cell B, tín hiệu hoa tiêu của cell A bị suy giảm đến mức ngưỡng giới hạn dưới. Khi đạt tới mức này, xuất hiện các bước chuyển giao theo các bước sau đây:
(1) Cường độ tín hiệu A bằng với mức ngưỡng giới hạn dưới. Còn tín hiệu B sẽ được RNC nhập vào tập tích cực. Khi đó UE sẽ thu tín hiệu tổng hợp của hai kết nối đồng thời đến UTRAN.
(2) Tại vị trí này, chất lượng tín hiệu B tốt hơn tín hiệu A nên nó được coi là điểm khởi đầu khi tính toán giới hạn chuyển giao.
(3) Cường độ tín hiệu B bằng hay tốt hơn ngưỡng giới hạn dưới. Tín hiệu A bị xóa khỏi tập tích cực bởi RNC.
Kích cỡ của tập tích cực có thể thay đổi được và thông thường ở trong khoảng từ 1 đến 3 tín hiệu.
3.5. Các mục đích của chuyển giao
Chuyển giao có thể được khởi tạo từ 3 cách khác khác nhau: máy di động khởi xướng, mạng khởi xướng và máy di động hỗ trợ.
Máy di động khởi xướng
Máy di động tiến hành đo chất lượng, chọn ra các BS và bộ chuyển mạch tốt nhất, với sự hỗ trợ của mạng. Kiểu chuyển giao này nhìn chung tạo ra một chất lượng liên kết cùng kiệt nàn được đo bởi máy di động.
Mạng khởi xướng
BS tiến hành đo đạc và báo cáo với bộ điều khiển mạng RNC, RNC sẽ đưa ra quyết định liệu có thực hiện chuyển giao hay không. Chuyển giao do mạng khởi xướng được thực hiện cho các mục đích khác ngoài việc điều khiển liên kết vô tuyến, chẳng hạn như điều khiển phân bố lưu lượng giữa các cell. Một ví dụ của trường hơp này là chuyển giao với lý do lưu lượng (TRHO) được điều khiển bởi BS. TRHO là một thuật toán thay đổi ngưỡng chuyển giao cho một hay nhiều sự rời đi sang cell liền kề từ một cell cụ thể tuỳ từng trường hợp vào tải của cell đó. Nếu tải của cell này vượt quá mức cho trước, và tải ở cell lân cận ở dưới một mức cho trước khác, thì cell nguồn sẽ thu hẹp lại vùng phủ sóng của nó, chuyển lưu lượng đến cell lân cận. Vì thế, tốc độ nghẽn (block) tổng thể bị giảm đi, tận dụng tốt hơn nguồn tài nguyên các cell.
Hỗ trợ máy di động
Trong phương pháp này cả mạng và máy di động đều tiến hành đo đạc. Máy di động báo cáo kết quả đo đạc từ các BS gần nó và mạng sẽ quyết định có thực hiện chuyển giao hay không.
Các mục đích của chuyển giao có thể tóm tắt như sau:
­ Đảm bảo tính liên tục của các dịch vụ vô tuyến khi người sử dụng di động di chuyển qua ranh giới của các tế bào.
­ Giữ cho QoS đảm bảo mức yêu cầu.
­ Làm giảm nhỏ mức nhiễu trong toàn bộ hệ thống bằng cách giữ cho máy di động được kết nối với BS tốt nhất.
­ Roaming giữa các mạng khác nhau.
­ Cân bằng tải.
Sự khởi xướng cho một quá trình chuyển giao có thể bắt nguồn từ chất lượng dịch vụ của liên kết (UL hay DL), sự thay đổi của dịch vụ, sự thay đổi tốc độ, các lý do lưu lượng hay sự can thiệt để vận hành và bảo dưỡng.
3.6. Chuyển giao cứng
Chuyển giao cứng có thể xảy ra trong một số trường hợp như: chuyển giao từ một cell này sang cell khác khi hai cell có các tần số sóng mang khác nhau hay từ một cell này sang cell khác khi các cell này được nối đến hai RNC khác nhau và không tồn tại giao diện Iur giữa hai RNC này.
Chuyển giao cứng cùng tần số :
Chuyển giao cứng cùng tần số có thể thực hiện khi giao diện Iur không còn hiệu lực. Trường hợp chuyển giao này có thể phát sinh nếu chuyển giao gồm hai RNC được cung cấp bởi các hãng sản xuất khác nhau. Trong chuyển giao cứng cùng tần số, UE truyền trong phạm vi dải tần số bằng nhau, nhưng kết nối cũ kết thúc trước khi kết nối mới có thể được thiết lập, do đó gây ngắt quãng kết nối trong khoảng thời gian ngắn.
Chuyển giao cứng khác tần số
Đây là kiểu chuyển giao giống chuyển giao GSM, giữa hai tần số W-CDMA f1 và f2. Trong trường hợp chuyển giao này, kết nối qua cell cũ (cell A) bị xoá và kết nối đến mạng vô tuyến vẫn được duy trì qua cell mới (cell B). Chuyển giao khác tần số cũng có thể thực hiện giữa hai tần số trong giới hạn của cùng một cell.
Trong chuyển giao khác tần số cần thiết đo cường độ tín hiệu và chất lượng ở các tần số khác trong khi vẫn có các kết nối với tần số hiện tại.
3.7. Chuyển giao mềm trong cùng tần số
3.7.1. Chuyển giao mềm
Chuyển giao mềm chỉ có trong công nghệ CDMA. So với chuyển giao cứng thông thường, chuyển giao mềm có một số ưu điểm. Tuy nhiên, nó cũng có một số các hạn chế về sự phức tạp và việc tiêu thụ tài nguyên tăng lên. Việc quy hoạch chuyển giao mềm ban đầu là một trong các phần cơ bản của của việc hoạch định và tối ưu mạng vô tuyến.
3.7.2. Lợi ích của chuyển giao mềm
Chuyển giao mềm là một hình thức phân tập đường truyền (phân tập vĩ mô). Độ lợi phân tập nhận được vì ít công suất ở các đường lên và xuống hơn. Điều này có nghĩa tổng nhiễu giao thỏa giảm. Kết quả là dung lượng trung bình của hệ thống tăng. Ngoài ta công suất phát thấp hơn sẽ tăng tuổi thọ của acqui của MS và thời gian đàm thoại sẽ lâu hơn.
Trong chuyển giao mềm, nếu MS thu bit điều khiển tăng công suất từ một trạm và bit điều khiển giảm công suất từ trạm ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status