Điều tốc nhà máy thủy điện Đanhim - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Điều tốc nhà máy thủy điện Đanhim



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TỐC . . 5
I. DAO ĐỘNG TẦN SỐ VÀ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN . 5
1.1 Giới thiệu chung: . . . . 5
1.1.1 Giai đoạn biến đổi nhanh : . . . 5
1.1.2 Giai đoạn biến đổi chậm : . . . 6
1.1.2.1: Điều chỉnh sơ cấp: . . . 6
1.1.2.2 Điều chỉnh thứ cấp . . . 7
1.2 Ảnh hưởng của sự thay đổi tần số lên turbin – máy phát . . 9
1.2.1 Ảnh hưởng của sự thay đổi tần số lên máy phát . . 9
1.2.2 Ảnh hưởng sự thay đổi tần số lên turbin . . 10
1.3 Xây dựng đặc tính điều chỉnh của bộ điều tốc . . 11
II. ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ VÀ CÔNG SUẤT TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN . 15
2.1. Tổng quan. . . . 15
2.2 Điều chỉnh tần số sơ cấp: . . . 15
2.2.1 Khái niệm về điều chỉnh tần số sơ cấp: . . 15
2.2.2 Khái niệm chung và nguyên lý điều chỉnh tốc độ turbin: . . 16
2.2.3 Nguyên lý làm việc của hệ thống điều tốc turbin: . . 17
2.2.4 Các dạng đặc tính điều chỉnh tốc độ turbin: . . 21
2.2.4.1 Đặc tính điều chỉnh tốc độ turbin độc lập:. . 23
2.2.4.2 Đặc tính điều chỉnh tốc độ turbin phụ thuộc: . . 24
2.2.4.3 Đáp ứng của phụ tải đối với sự thay đổi tần số: . . 26
2.2.4.4 Dao động công suất, tần số trong quá trình điều chỉnh sơ cấp. . 28
2.2.4.5 Những yêu cầu về điều chỉnh tần số sơ cấp: . . 29
2.3 Điều chỉnh thứ cấp: . . . 30
2.3.1 Khái niệm : . . . . 30
2.3.2 Điều khiển tần số thứ cấp trong hệ thống điện độc lập: . . 31
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU TỐC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐA
NHIM 32
I.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY . . 33
1.1 Lịch sử hình thành và hoạt động . . . 33
1.2 Công trình của nhà máy . . . 35
1.2.1. Caùc coâng trình thuyû löïc: . . . 35
1.2.2. Coâng trình ñieän :. . . 41
1.2.3. Thiết bị điện, máy điện thông số và đặc tính kỹ thuật . . 42
1.2.3.1. Phaàn cô : . . . . 42
a. Turbine: . . . . 42
b. Van chính (inlet valve): . . . 43
c. Heä thoáng daàu aùp löïc: . . . 43
d. Heä thoáng daàu boâi trôn, naâng truïc: . . . 44
e. Goái truïc: goàm 2 goái phía turbine & phía SSG . . 45
 g. Boä ñieàu toác: . . . . 45
1.2.3.2 Phaàn ñieän: . . . . 46
a. Maùy phaùt . . . . 46
b. Maùy bieán aùp chính . . . 47
c. MBA kích töø: . . . . 48
d. Heä kích töø: . . . . 48
II /.TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU TỐC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐA NHIM . 49
2.1 Bộ điều tốc: . . . . 49
2.1.1. Các thông số kỷ thuật của bộ điều tốc . . 49
1. Hiệu . . . . 49
2. Kiểu . . . . 49
3. Cấu trúc . . . . 49
4. Cấu trúc 1 PLC . . . . 49
5. Cơ cấu chấp hành: . . . . 49
6. Nguồn cung cấp: . . . . 50
7. Máy phát tốc: . . . . 50
8. Final speed drop: . . . . 50
9. Dải đặt mức tốc độ (speed level): . . . 50
10. Biên độ điện áp điều khiển . . . 50
11. Thời gian đóng mở kim . . . 50
12. Thời gian đóng/mở cần gạt . . . 50
2.1.2. Các thành phần, cấu trúc của bộ điều tốc . . 50
1. Mạch cảm nhận tốc độ . . . 50
1.1. Máy phát tốc:(Speed Signal Generator : SSG) . . 50
1.2. Relay tốc độ . . . . 50
2. LVDT: (linear variable differential transformer . . 51
3. Governor unit: . . . . 52
4. Nguồn cung cấp: . . . . 53
5. Hộp điều khiển (control box): . . . 54
5.1 Tủ điều khiển . . . . 55
5.2 Nguồn cho công cụ bảo dưỡng. . . . 57
III.PHẦN THỦY LỰC CỦA BỘ ĐIỀU TỐC. . . 57
1.1 Hệ thống kim, cần gạt nước & servo cần gạt . . 57
1.2 Converter valve: (van chuyển đổi) có 3 cái: . . 57
a. Ñaëc ñieåm chung: . . . . 57
b. Ñaëc ñieåm kyõ thuaät: . . . 58
c. Caáu taïo vaø nguyeân lyù hoaït ñoäng: . . . 58
d. Hoaït ñoäng baûo döôõng: . . . 60
1.3 Van phaân phoái cho van chính: . . . 60
1.4 Van phân phối cho cần gạt (distributing valve) . . 61
 Đồ Án Tốt Nghiệp : Chuyên Đề Điều Tốc Nhà Máy Thủy Điện ĐaNhim 
GVHD: TS Lê Kỷ Trang SVTH: Nguyễn Văn Giang 4
1.5 Van 65S . . . . 61
2. Nguồn cấp dầu cho bộ điều tốc: . . . 61
IV. PHẦN ĐIỆN CỦA BỘ ĐIỀU TỐC . . . 62
1. Chức năng hệ thống điều tốc: . . . 62
a. Cấu hình hệ thống bộ điều chỉnh khối điều tốc được mô tả như hình sau: . 62
b. Mô tả chức năng:. . . . 62
c. Sơ đồ nguyên lý của bộ điều tốc. . . . 62
d. Nguyên tắc đều khiển của bộ điều tốc . . . 63
1. Kiểm tra đầu vào và mức độ chuyển đổi:. . 63
2. Điều khiển bằng tay Turbin: . . . 63
3. Điều khiển khởi động: . . . 63
4. Điều khiển tốc độ: . . . . 64
5. Điều khiển tốc độ theo yêu cầu: . . . 65
6. Điều khiển tải: . . . . 65
7. Điều khiển PID: . . . . 66
8. Ưu điểm của bộ điều tốc. . . 72
9. Kết nối máy tính với bộ điều khiển: . . . 66
CHƯƠNG III. VAI TRÒ CỦA ĐIỀU TỐC TRONG CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH
CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐA NHIM . . 68
I. Khái Quát . . . . 68
II. Chức năng và vai trò của bộ điều tốc. . . . 68
2.1 Chức năng của bộ điều tốc . . . 68
2.2. Vai trò của bộ điều tốc . . . 68
2.2.1. Tự động ổn định công suất (auto load regulator: ALR) . . 68
2.2.2 Điều chỉnh hữu công . . . 69
2.2.2.1 Điều tần . . . . 69
2.2.2.2 Cố định. . . . 69
CHƯƠNG IV: TỔNG KẾT . . . 72
1. Ý nghĩa của hệ thống điều tốc trong nhà máy thủy điện Đa Nhim
2. Những đặc trưng chính của khối điều tốc
3. Các lưu ý khi vận hành hệ thống điều tốc



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ặt chuẩn
tải tức là điều chỉnh đường đặc tính điều chỉnh của turbin theo họ đường thẳng như hình
0
P(âvtâ)
f (Hz)
10,5
C B A
48
49
50
51
52
Hình 2.15 Họ đặc tính điều chỉnh ứng với các giá trị khác nhau của điểm chuẩn tải.
Ở tần số 50 Hz, công suất phát ra của đặc tính A là 0, đặc tính B ứng với tải 50% và đặc
tính C ứng với tải 100%. Như thế, tổ máy làm việc ở tốc độ cho trước có thể điều chỉnh
 Đồ Án Tốt Nghiệp : Chuyên Đề Điều Tốc Nhà Máy Thủy Điện ĐaNhim 
GVHD: TS Lê Kỷ Trang SVTH: Nguyễn Văn Giang 31
được lượng công suất phát ra một lượng bất kỳ bằng cách thay đổi giá trị của điểm chuẩn
tải thông qua động cơ thay đổi tốc độ chuẩn.
Khi tải hệ thống thay đổi liên tục thì công suất phát ra của các máy phát trong hệ
thống cũng phải tự động thay đổi liên tục. Do vậy việc thay đổi điểm đặt chuẩn tải cũng
phải thực hiện một cách liên tục. Thời gian giữa các lần thay đổi điểm chuẩn tải trong các
hệ thống tự động điều chỉnh máy phát (AGC-Automatic Generator Control) hiện nay
khoảng vài giây.
Để nghiên cứu quá trình điều chỉnh thứ cấp ta chia việc điều chỉnh thứ cấp trong hệ
thống điện thành hai trường hợp đó là: trường hợp hệ thống điện độc lập và hệ thống điện
liên kết. Trong hệ thống điện độc lập thì chức năng điều chỉnh thứ cấp chỉ có tác dụng là
đưa tần số hệ thống đó về giá trị định mức, trong khi ở hệ thống điện liên kết giữa nhiều
khu vực thì chức năng điều khiển thứ cấp ngoài chức năng là đưa tần số các khu vực về giá
trị định mức nó còn thực hiện chức năng là điều khiển dòng công suất trao đổi giữa các
khu vực theo một giá trị định trước.
Mục đích của chức năng điều chỉnh thứ cấp:
- Đưa tần số hệ thống về giá trị định mức.
- Điều chỉnh trào lưu công suất trao đổi giữa các khu vực theo một kế hoạch xác
định, bằng cách điều chỉnh công suất phát của một số máy phát được lựa chọn trước.
2.3.2 Điều khiển tần số thứ cấp trong hệ thống điện độc lập:
Trong hệ thống điện độc lập sẽ không có ràng buộc về trao đổi công suất giữa các khu vực.
Do đó nhiệm vụ của chức năng điều chỉnh thứ cấp là phục hồi tần số về giá trị định mức vì sau
hoạt động điều chỉnh sơ cấp của bộ điều tốc (theo đặc tính điều chỉnh của bộ điều tốc có độ dốc
của đặc tính điều chỉnh R và hệ số thay đổi tải theo tần số D) thì tần số của hệ thống vẫn còn một
độ lệch so với giá trị định mức. Quá trình điều chỉnh thứ cấp được thực hiện bằng cách thêm một
tín hiệu đặt qua khâu điều khiển tích phân vào bộ điều tốc của turbin tham gia điều chỉnh thứ cấp.
 Đồ Án Tốt Nghiệp : Chuyên Đề Điều Tốc Nhà Máy Thủy Điện ĐaNhim 
GVHD: TS Lê Kỷ Trang SVTH: Nguyễn Văn Giang 32
Để có thể thay đổi giá trị công suất phát hay chính là thay đổi điểm đặt chuẩn tải. Sơ
đồ khối hoạt động điều chỉnh thứ cấp trong hệ thống điện cô lập như hình sau:
Hình 2.16 Điều chỉnh tần số thứ cấp trong hệ thống điện độc lập
với máy phát 2 được lựa chọn để thực hiện chức năng điều khiển thứ cấp.
Hoạt động điều khiển của khâu tích phân đảm bảo độ lệch tần số xác lập 0 ssf , nó sẽ
thay đổi các giá trị của điểm đặt chuẩn tải để dịch chuyển đường đặc tính điều chỉnh của
máy phát lên hay xuống theo sự thay đổi của phụ tải, nhờ đó mà khử được sai số còn lại
trong quá trình điều chỉnh sơ cấp. Để khử đi độ lệch này thì các đường đặc tính máy phát
sẽ được dịch chuyển lên phía trên theo từng nấc. Sau một số bước dịch chuyển ta có điểm
làm việc mới sẽ là điểm 6. Tại điểm làm việc mới này tần số hệ thống sẽ bằng giá trị định
mức và quá trình điều chỉnh thứ cấp cũng kết thúc.
Bäü âiãöu täúc cuía
täø maïy 1
Bäü âiãöu täúc cuía
täø maïy 2
Tuabin 1
Tuabin 2
 1/(2Hs+D)
1/R1
1/R2-KI/s

 Pm1
 Pm2
 PLÂiãøm chuáøn
taíi cuía maïy
phaït 1
Maïy phaït 1
Maïy phaït 2

 Đồ Án Tốt Nghiệp : Chuyên Đề Điều Tốc Nhà Máy Thủy Điện ĐaNhim 
GVHD: TS Lê Kỷ Trang SVTH: Nguyễn Văn Giang 33
CHƯƠNG II:
KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU TỐC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐA
NHIM
I. Giới thiệu tổng quan về nhà máy
1.1 Lịch sử hình thành và hoạt động
- Nhà máy thủy điện Đa Nhim là một công trình thủy điện của Việt Nam được xây dựng
trên sông Đa Nhim. Đây là công trình thủy điện đầu tiên, nằm ở nấc thang trên cùng, khai
thác tiềm năng thủy điện của hệ thống sông Đồng Nai, nằm giáp ranh giữa tỉnh Lâm
Đồng và Ninh Thuận.
Hình 2.1 Hồ chứa của nhà máy thủy điện Đa Nhim
- Nhà máy thủy điện Đa Nhim được khởi công xây dựng vào tháng 1 năm 1962 đến tháng
12 năm 1964 với sự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản. Nhà máy có tổng công suất thiết kế
lắp đặt là 160 MW gồm 4 tổ máy, sản điện lượng bình quân hàng năm khoảng 1 tỷ kWh.
Tuy nhiên theo thời gian, các thiết bị và đường dây của nhà máy cũ dần khiến cho nó
không thể hoạt động với đầy đủ công suất thiết kế. Năm 1996, Chính phủ Việt Nam quyết
định xuất 66,54 triệu USD để cải tạo lại thiết bị và đường dây trong đó có 7 tỷ Yên (48,6
triệu dollar) là vốn vay ưu đãi từ Nhật Bản, 2,9 triệu Dollar là vốn đối ứng trong nước, còn
lại là của các nhà tài trợ quốc tế khác.
 Đồ Án Tốt Nghiệp : Chuyên Đề Điều Tốc Nhà Máy Thủy Điện ĐaNhim 
GVHD: TS Lê Kỷ Trang SVTH: Nguyễn Văn Giang 34
- Tại chỗ hợp lưu của sông Krông Lét vào sông Đa Nhim ở thị trấn Đơn Dương (Lâm
Đồng), người ta xây hồ Đa Nhim (ở độ cao trên 1000 m so với mực nước biển, rộng 11-12
km² và dung tích là 165 triệu m³ nước) để cung cấp nước cho nhà máy. Đập ngăn nước của
hồ dài gần 1500 m, cao gần 38 m, đáy đập rộng 180 m, mặt đập rộng 6 m. Ở đáy hồ có một
đường hầm thủy áp dài 5 km xuyên qua lòng núi nối tới hai ống thủy áp bằng hợp kim dốc
45°, dài 2040 m và đường kính trên 1 m mỗi ống. Nước từ hồ Đa Nhim theo hệ thống thủy
áp này đổ xuống tới hệ thống 4 tuốc bin ở sông Krông Pha (sông Pha) ở độ cao 210 m.
- Nhà máy cung cấp điện cho các tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận và Khánh
Hòa thông qua các đường dây 110 kV và hòa vào hệ thống quốc gia thông qua đường dây
230 kV. Đồng thời, nước từ thủy điện Đa Nhim cung cấp mỗi năm hơn 550 triệu mét khối
nước phục vụ tưới tiêu cho hơn 20.000 ha đất canh tác của tỉnh Ninh Thuận, vốn là một
tỉnh có lượng mưa trung bình hàng năm thấp nhất Việt Nam.
Hình2.2 Trạm và đường dây 110kV, 220kV của nhà máy
 Đồ Án Tốt Nghiệp : Chuyên Đề Điều Tốc Nhà Máy Thủy Điện ĐaNhim 
GVHD: TS Lê Kỷ Trang SVTH: Nguyễn Văn Giang 35
1.2 Công trình của nhà máy
1.2.1. Caùc coâng trình thuyû löïc:
a. Hoà chöùa:
+ Hoà chöùa nöôùc cho nhaø maùy Ña nhim naèm ôû huyeän Ñôn Döông tænh Laâm Ñoàng
caùch nhaø maùy khoaûng 20 km veà höôùng Taây. Hoà chöùa laáy nöôùc töø hai con soâng chính laø
soâng Ña nhim va soâng Kroânglet.
+ Ñaëc tính toång quaùt cuûa hoà chöùa: ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status