Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh HDB Hoàn Kiếm - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh HDB Hoàn Kiếm



MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3
1.1 – Hoạt động tín dụng của NHTM 3
1.1.1 - Khái niệm tín dụng ngân hàng 3
1.1.2 - Đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng 3
1.1.3 - Phân loại hoạt động tín dụng 5
1.1.3.1 - Phân loại theo thời hạn tín dụng 5
1.1.3.2 - Phân loại theo hình thức cấp tín dụng của NHTM 6
1.1.3.3 - Phân loại theo độ tín nhiệm của khách hàng 10
1.1.3.4 - Phân loại theo mức độ rủi ro của khoản tín dụng 10
1.1.3.5 - Phân loại theo mục đích của khoản tín dụng 11
1.1.3.6 - Phân loại theo đối tượng khách hàng nhận tín dụng. 11
1.1.4 - Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng 11
1.1.4.1 - Các loại rủi ro trong HĐTD ngân hàng 11
1.1.4.2 - Ảnh hưởng của rủi ro đối với ngân hàng 12
1.1.5 - Vai trò của tín dụng ngân hàng 13
1.1.5.1 - Vai trò trò của tín dụng ngân hàng đối với các NHTM 13
1.1.5.2 - Vai trò tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp, cá nhân 14
1.1.5.3 - Vai trò tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 16
1.2 - Hiệu quả hoạt động tín dụng tại các NHTM 17
1.2.1 - Quan điểm về hiệu quả hoạt động tín dụng 17
1.2.1.1 - Quan điểm của ngân hàng về hiệu quả hoạt động tín dụng 17
1.2.1.2 - Quan điểm của khách hàng về hiệu quả hoạt động tín dụng 17
1.2.2 - Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng 18
1.2.2.1 - Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng quy mô tín dụng 18
1.2.2.2 - Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng 19
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng 22
1.2.3.1 - Các nhân tố khách quan 22
1.2.3.2 - Các nhân tố liên quan đến bản thân ngân hàng 26
1.2.3.3 - Các nhân tố liên quan đến khách hàng nhận tín dụng. 29
Chương II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
CHI NHÁNH HDB HOÀN KIẾM 31
2.1 - Khái quát về HDB Hoàn Kiếm 31
2.1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển 31
2.1.1.1 – Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống HDB 31
2.1.1.2 – Lịch sử hình thành và phát triển của HDB Hoàn Kiếm 32
2.1.2 - Cơ cấu tổ chức của HDB Hoàn Kiếm 32
2.1.3 – Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2007 đến nay 36
2.1.3.1 – Tình hình huy động vốn 37
2.1.3.2 – Tình hình sử dụng vốn 38
2.1.3.3 – Hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro 40
2.1.3.4 – Hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời 43
2.2 – Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại HDB Hoàn Kiếm 47
2.2.1 – Quy mô tăng trưởng tín dụng tại HDB Hoàn Kiếm 49
2.2.1.1 – Tình hình dư nợ tín dụng. 49
2.2.1.2 – Tình hình doanh số cho vay và doanh số thu nợ các kỳ 51
2.2.2 – Chất lượng các khoản cho vay tại HDB Hoàn Kiếm 56
2.2.2.1 – Khả năng sinh lợi của hoạt động cho vay 56
2.2.2.2 – Rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng 63
2.3 – Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại HDB Hoàn Kiếm 74
2.3.1 – Một số thành tựu trong HĐTD 74
2.3.2 – Hạn chế và nguyên nhân 78
2.3.2.1 – Hạn chế trong hoạt động tín dụng tại HDB Hoàn Kiếm 78
2.3.2.2 – Nguyên nhân của những hạn chế 79
Chương III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HĐTD TẠI
HDB HOÀN KIẾM 82
3.1 – Định hướng phát triển HĐTD của chi nhánh trong thời gian tới 82
3.2 – Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại chi nhánh 84
3.2.1 – Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 84
3.2.2 – Hoàn thiện chính sách tín dụng và triển khai thực hiện trong toàn hệ thống 87
3.2.3 – Xây dựng quy trình tín dụng ngày càng hoàn thiện, linh hoạt. 87
3.2.3 – Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và triển khai các biện pháp cụ thể để hạn chế rủi ro trong HĐTD 89
3.2.4 – Phát triển HĐTD đi đôi với tăng cường công tác huy động vốn, nâng cao tính chủ động và độc lập của chi nhánh 90
3.2.5 – Đa dạng hóa các loại hình và sản phẩm tín dụng 91
3.2.6 – Một mặt tiến hành phân công phân nhiệm giữa các bộ phận phòng ban và các cấp, mặt khác cần có sự hỗ trợ và phối hợp hoạt động giữa các đơn vị với nhau. 91
3.2.7 – Xây dựng chính cơ sở vật chất, đầu tư công nghệ hiện đại, tạo điều kiện mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lượng HĐTD 92
3.3 – Một số kiến nghị 93
3.3.1 – Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước 93
3.3.2 – Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 94
3.3.3 – Kiến nghị với Ngân hàng phát triển nhà tp. HCM 94
Kết luận 96
Danh mục tài liệu tham khảo 98
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h mà nguyên nhân của nó chủ yếu là do nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng trở nên nhỏ bé do nhu cầu thanh toán và các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng giảm sút.
- Tuy rằng tổng tài sản và nguồn huy động của ngân hàng năm 2008 so với năm 2007 có sự giảm sút đáng kể nhưng hoạt động cho vay vẫn tăng trưởng khá nhanh cả về quy mô và tỷ trọng.
2.1.3.3 – Hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro
Qua phân tích quy mô và kết cấu nguồn và sử dụng nguồn của HDB Hoàn Kiếm ta thấy một số điểm đáng lưu ý như:
Năm 2007, một bộ phận tài sản được tài trợ bởi nguồn trung và dài hạn, đồng thời HĐTD chưa bằng một nửa số tiền huy động. Do đó, hoạt động của ngân hàng tương đối an toàn.
Năm 2008, nguồn huy động trung và dài hạn giảm mạnh, thay vào đó là nguồn tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn, trong khi hoạt động cho vay trung và dài hạn cũng có xu hướng gia tăng.
Với kết cấu nguồn và sử dụng nguồn như năm 2008, ngân hàng có thể gặp phải nhiều rủi ro hơn, trước hết là rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản.
Bảng 2.3: Các khoản nợ có vấn đề và tình hình trích lập dự phòng trong kỳ
(đv: triệu đồng)
Chỉ tiêu
31/12/2007
30/06/08
31/12/2008
Dư nợ tín dụng
222,317
230,812
304,768
Nợ quá hạn
-
1,724
28,704
Nợ cần chú ý
-
694
Dự phòng rủi ro
294
2,145
1,434
Nợ quá hạn/ Dư nợ
0.00%
0.75%
9.42%
Nợ cần chú ý/ Dư nợ
0.00%
0.00%
0.23%
Dự phòng/ Dư nợ bình quân
0.26%
0.95%
0.54%
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản tổng hợp)
- Năm 2008, với chiến lược kinh doanh mạo hiểm hơn, dùng phần lớn vốn huy động từ nguồn ngắn hạn để tài trợ HĐTD và tỷ lệ cho vay trung và dài hạn tăng nhanh; ngân hàng đã phải đối mặt với rủi ro tín dụng lớn hơn. Điều này thể hiện qua việc phát sinh và tăng trưởng dư nợ quá hạn và dư nợ cần chú ý cuối kỳ II và kỳ III. Tương ứng với sự gia tăng quy mô và mức độ của các khoản mục tài sản, số dự phòng cần trích lập trong kỳ cũng tăng, đặc biệt trong đầu năm 2008, góp phần đáng kể làm tăng chi phí và giảm số lợi nhuận kinh doanh trong kỳ.
Cuối năm 2008, tỷ trọng nợ quá hạn gia tăng nhưng chỉ có một bộ phận nhỏ nợ quá hạn bị chuyển sang nợ loại 2 (Nợ cần chú ý) là vì phần lớn đối tượng khách hàng vẫn được đánh giá là có khả năng trả nợ nên được gia hạn nợ theo quy định trong 493/2007/QĐ-NHNN. Vì vậy với tỷ lệ dự phòng 0.54% (so với dư nợ bình quân) vẫn đảm bảo tài trợ cho tổn thất từ các khoản nợ rủi ro.
Thời gian vừa qua, cùng với sự biến động của nền kinh tế trong nước và quốc tế, đặc biệt với sự biến động bất thường của lãi suất, lạm phát, khiến các NHTMCP nói chung và HDB Hoàn Kiếm phải đối mặt nhiều hơn với rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản.
Trước sự gia tăng rủi ro trong hoạt động kinh doanh, HDB Hoàn Kiếm đã có những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro như:
- điều chỉnh lãi suất huy động và lãi suất cho vay định kỳ (3 tháng, 6 tháng), tùy theo mức độ biến động của lãi suất và tính chất khoản mục tài sản;
- tăng cường bộ phận tài sản thanh khoản (chủ yếu là tiền mặt tại quỹ) trong năm 2008 nhằm đối phó với nhu cầu rút tiền của khách hàng và yêu cầu của NHNN khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.
- Công tác quản trị rủi ro ngày càng được chú trọng và trở thành một trong những mục tiêu hàng đầu của HDB Hoàn Kiếm cũng như toàn hệ thống HDB. Năm 2008, HDB đưa vào sử dụng thí điểm công nghệ ngân hàng hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế (Corebanking) và cho đến nay đã được triển khai trên toàn hệ thống. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu và quy trình chấm điểm tín dụng, thẩm định tín dụng cũng được điều chỉnh theo hướng ngày càng sát hơn với tiêu chuẩn quốc tế.
Tuy nhiên, hiệu quả công tác quản trị rủi ro của ngân hàng chưa cao do các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro còn mang tính bị động và mới ở giai đoạn triển khai bước đầu.
2.1.3.4 – Hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả kinh doanh
(đv: triệu đồng)
CHỈ TIÊU
Kỳ I
Tỷ trọng (%)
Kỳ II
Tỷ trọng (%)
Kỳ III
Tỷ trọng (%)
A.
THU NHẬP
13,565
1.00
31,797
1.00
17,931
1.00
I.
Tổng thu từ lãi
10,962
0.81
25,871
0.81
15,748
0.88
Lãi cho vay
3,685
0.27
19,939
0.63
12,415
0.69
Lãi điều chuyển vốn nội bộ
7,274
0.54
5,886
0.19
3,331
0.19
Thu lãi khác
2
0.00
46
0.00
2
0.00
II.
Tổng thu khác
2,603
0.19
5,926
0.19
2,183
0.12
B.
CHI PHÍ
11,903
1.00
32,487
1.00
14,651
1.00
I.
Tổng chi trả lãi
9,890
0.83
21,533
0.66
10,017
0.68
Trả lãi tiền gửi và TGTK
9,154
0.77
7,875
0.24
10,017
0.68
Trả lãi phát hành GTCG
3
Trả lãi điều chuyển vốn nội bộ
736
0.06
13,655
0.42
II.
Tổng chi khác
2,014
0.17
10,954
0.34
4,634
0.32
Chi phí hoạt động dịch vụ
20
39
24
Chi phí quản lý và phục vụ kinh doanh
1,011
0.08
1,203
0.04
1,370
0.09
Chi phí dự phòng, bảo hiểm, bảo toàn
314
0.03
2,221
0.07
1,609
0.11
Chi phí khác
20
7,396
0.23
350
0.02
Chi phí thuế MB, VAT, thuế TNDN
649
0.05
95
0.00
1,281
0.09
C
KẾT QUẢ KINH DOANH
CL thu chi từ lãi
1,072
4,338
5,731
CL thu chi khác
590
(5,028)
(2,451)
LNTT
2,309
(690)
4,555
Lợi nhuận sau thuế
1,662
(690)
3,280
(Nguồn: Báo cáo giữa niên độ)
Nhìn chung, thu từ lãi và chi trả lãi là hai khoản mục thu nhập và chi phí lớn nhất của ngân hàng. Trong giai đoạn từ 2007 đến nay, các khoản mục thu nhập và chi phí của ngân hàng có nhiều biến động do sự thay đổi của giá vốn (lãi suất cho vay và lãi suất huy động) và của tỷ trọng cũng như số lượng các khoản mục tài sản có và tài nợ. Từ đó dẫn tới sự biến động của lợi nhuận hoạt động kinh doanh qua các kỳ.
ö Tình hình thu nhập
- Thu nhập từ lãi luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập (trên 80%). Trong khoảng thời gian nửa đầu năm 2008 (kỳ II), có sự biến động lớn trong cơ cấu các khoản thu từ lãi và đây cũng là thời kỳ tăng nhanh và mạnh về quy mô các khoản thu từ lãi và các khoản thu khác (ngoài lãi).
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các khoản thu nhập từ lãi qua các thời kỳ
- Năm 2007, nguồn thu lãi chủ yếu của ngân hàng là từ điều chuyển vốn nội bộ, tỷ trọng lãi cho vay khách hàng còn nhỏ bé. Nhưng từ 2008, thu từ lãi cho vay khách hàng tăng trưởng nhanh chóng cả về quy mô và tỷ trọng trong cơ cấu tổng thu từ lãi.
ö Tình hình chi phí (đv: triệu đồng)
CHỈ TIÊU
Kỳ I
Tỷ trọng (%)
Kỳ II
Tỷ trọng (%)
Kỳ III
Tỷ trọng (%)
Tổng chi phí
11,903
1.00
32,487
1.00
14,651
1.00
Tổng chi trả lãi
9,890
0.83
21,533
0.66
10,017
0.68
Tổng chi khác
2,014
0.17
10,954
0.34
4,634
0.32
Chi phí trả lãi là chi phí lớn nhất trong hoạt động ngân hàng. Năm 2008, tỷ trọng chi phí trả lãi giảm đáng kể (chiếm gần 70% tổng chi phí) so với năm 2007 (chiếm 83% tổng chi phí); cùng với đó là sự gia tăng tỷ trọng chi phí khác.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tổng chi phí qua các thời kỳ
Trong những tháng đầu năm 2008 (kỳ II), các khoản mục chi phí đều tăng mạnh, đẩy tổng chi phí tăng vọt lên hơn 32 tỷ đồng mà chủ yếu là do sự tăng nhanh của khoản mục chi phí trả lãi điều chuyển vốn nội bộ (bằng 13655 triệu, chiếm 42% tổng chi phí) và chi phí khác (bằng 7396 triệu đồng, chiêm 23% tổng chi phí).
ö Kết quả hoạt động
CHỈ TIÊU
Kỳ I
Kỳ II
Kỳ III ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status