Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân



M ục l ục
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA 2
1. Hoạt động chủ yếu của NHTM 2
1.1. Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại. 2
1.2. Chức năng cơ bản và vai trò của Ngân hàng trong nền kinh tế 3
1.2.1. Chức năng cơ bản 3
1.2.2. Vai trò 6
1.3. Các dịch vụ của ngân hàng 7
1.3.1. Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng 7
1.3.2. Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây 9
1.2 Hoạt động của NHTM 12
1.2.1 Hoạt động huy động vốn 12
1.2.1.1. Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi 12
1.2.1.2. Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng thương mại 14
1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 16
1.2.1.3. Vốn nợ khác 16
1.2.2.1. Các nghiệp vụ tín dụng 17
1.2.2.2. Nghiệp vụ đầu tư 20
1.2.2.3. Hình thức sử dung vốn khác 21
2. Mô hình giao dịch đa cửa 22
2.1 Khái niệm 22
2.2 Quy trình giao dịch trong mô hình giao dịch “nhiều cửa” 22
2.2.1. Quy trình thanh toán trong giao dịch nhiều cửa 22
2.2.2. Trình tự giao dịch trong giao dịch nhiều cửa 23
2.2.3. Ưu, nhược điểm của mô hình giao dịch nhiều cửa 23
3. Mô hình giao dịch một cửa 24
3.1. Phạm vi điều chỉnh 24
3.2. Giải thích các từ ngữ 25
3.3. Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa 25
3.3.1. Lập chứng từ kế toán 26
3.3.2. Kiểm soát chứng từ 26
3.3.3. Luân chuyển, bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán 26
3.4. Quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên tham gia giao dịch một cửa 27
3.4.1. Đối với tổng giám đốc 27
3.4.2. Đối với kiểm soát viên 27
3.4.3. Đối với giao dịch viên 28
3.4.4. Đối với bộ phận quỹ 29
3.5. Các biện pháp kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo an toàn tài sản trong giao dịch một cửa. 29
3.5.1. Hạn mức giao dịch thu - chi tiền mặt và hạn mức tồn quỹ trong ngày đối với giao dịch viên 29
3.5.2. Quản lý tồn quỹ tiền mặt, các giấy tờ có giá và các tài sản khác giao cho giao dịch viên để thực hiện giao dịch một cửa 30
3.5.3. Chế độ tạm ứng và thanh toán tạm ứng 30
3.5.4. Về phân cấp, phân quyền trong xử lý và kiểm soát các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch một cửa 30
3.5.5.Trang bị các phương tiện, thiết bị bảo đảm an toàn khác như máy camera để giám sát hoạt động tại các điểm giao dịch 30
3.5.6. Các chứng từ và ấn chỉ giao cho khách hàng phải được in từ máy chuyên dùng 30
3.6. Điều kiện để tổ chức tín dụng được thực hiện giao dịch một cửa 31
3.6.1. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 31
3.6.2. Về quy chế, quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa 31
3.6.3. Về đội ngũ cán bộ 31
3.7. Nguyên tắc chung trong giao dịch một cửa 31
3.8. Quy trình giao dịch một cửa 34
3.8.1. Quy trình giao dịch một cửa 34
3.8.2. Quy trình thanh toán 36
3.9. Nhận xét về Mô hình giao dịch một cửa 36
3.9.2. Nhược điểm 39
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT 40
1. Sơ lược lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 40
2. Sản phẩm của Nam Việt (Navibank) 41
2.1 Sản phẩm tiền gửi 41
2.2 Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp 41
2.3 Sản phẩm thanh toán 42
2.4 Sản phẩm khác 42
3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 43
4. Mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 43
4.1. Quy định chung về mô hình giao dịch một cửa 43
4.1.1. Mô hình giao nhận tiền mặt nội bộ 43
4.1.1.1 cách giao nhận tiền mặt qua quỹ chính, quỹ phụ và các giao dịch viên. 44
4.1.1.2. cách giao nhận tiền mặt giữa quỹ chính và các giao dịch viên. 44
4.1.1.3. cách quỹ chính giao dịch trực tiếp với khách hàng. 44
4.1.2. Hạn mức giao dịch với khách hàng 44
4.1.2.1 Giao dịch viên 45
4.1.2.2 Kiểm soát viên 45
4.1.2.3. Phân quyền giao dịch 45
4.1.3. Ấn chỉ v à các giấy tờ có giá .45
4.2. N ội dung quy trình giao dịch một cửa tại ngân hàng thương mại cổ phần
Nam Việt .46
4.2.1. Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng 46
4.2.2. Kiểm tra chứng từ của khách hàng 47
4.2.3 Thu tiền mặt 47
4.2.4. Xử lý giao dịch 47
4.2.5. Kiểm soát và duyệt giao dịch 48
4.2.6. In chứng từ 48
4.2.7. Chi tiền mặt 48
4.2.8. Phân phối chứng từ và công việc cuối ngày 48
4.3. Trách nhiệm các thành viên khi tham gia vào quy trình 48
4.3.1. Trách nhiệm của giao dịch viên 49
4.3.2. Trách nhiệm của kiểm soát viên 49
4.3.4. Trách nhiệm của bộ phận tập hợp chứng từ toàn đơn vị 49
4.3.5. Trách nhiệm của bộ phận hậu kiểm 49
4.3.6. Trách nhiệm của trưởng phòng Tài chính - kế toán 50
4. 1. Luân chuyển và kiểm soát chứng từ 50
4.4.1. Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của giao dịch viên 50
4.4.2. Luân chuyển v à kiểm soát chứng từ của bộ phận tập hợp chứng từ phòng nghiệp vụ.54
4.4.3. Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của bộ phận tập hợp chứng từ kế toán đơn vị 55
4.4.4. Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của bộ phận hậu kiểm 55
4.4.5. Lưu trữ chứng từ và báo cáo 60
5. Tham khảo mô hình giao dịch một cửa của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 61
5.1. Tiếp quỹ giao dịch đầu ngày, phân phối giao dịch và nộp quỹ cuối ngày 62
5.2. Quy trình luân chuyển chứng từ 63
5.2.1 Chứng từ thu chi tiền mặt 63
5.2.2. Chứng từ chi tiền mặt 63
5.3. Quy trình giao dịch một cửa 64
5.3.1. Quy trình nhận, rút tiền gửi 64
5.3.1.1 Quy trình nhận tiền gửi 64
5.3.1.2. Quy trình rút tiền gửi 65
5.3.2. Quy trình thanh toán không dùng tiền mặt 66
5.3.2.1. Nghiệp vụ thanh toán bằng UNC 66
5.3.2.2. Nghiệp vụ séc bảo chi 66
5.3.3. Quy trình nghiệp vụ giao dịch kinh doanh ngoại tệ 68
5.3.3.1 Mua ngoại tệ 68
5.3.3.2. Bán ngoại tệ: Xử lý tương tự như bán ngoại tệ. 70
5.3.4. Quy trình nghiệp vụ tín dụng 70
5.4. Công việc cuối ngày 72
5.4.1. Công việc của giao dịch viên 72
5.4.2. Công việc của quĩ chính 72
5.4.3. Bộ phận quản lý tài khoản 73
6. Đánh giá về mô hình giao dịch một cửa của ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 73
6.1 Những kết quả đạt được 73
6.2 Những tồn tại và nguyên nhân 75
6.2.1. Những tồn tại 75
6.2.2. Nguyên nhân 76
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HIÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG NAM VIỆT 77
1.Định hướng hoạt động của ngân hàng Nam Việt 77
2. Một số giải pháp 78
2.1. Đối với cán bộ ngân hàng 78
2.2. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 80
2.3. Tuyên truyền và quảng cáo 80
2.4. Mở rộng không gian giao dịch để đáp ứng tốt hơn nhiều yêu cầu của khách hàng tại một quầy 80
3. Một số kiến nghị 81
3.1. Với Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 82
3.2. Với ngân hàng Nhà nước 83
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.84
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ch an toàn, chính xác, nhanh chóng và thuận tiện. Có hệ thống máy tính và trung tâm lưu giữ số liệu dự phòng.
Có chương trình giao dịch thích hợp xây dựng trên nguyên tắc tuân thủ các quy định hiện hành đối với từng loại hình nghiệp vụ của tổ chức tín dụng, đồng thời tương thích và phù hợp với các chương trình phần mềm khác.
Có biện pháp bảo mật để đảm bảo an toàn và bí mật các dữ liệu trong chương trình, mã khóa truy cập hệ thống và chữ ký điện tử. Hệ thống kiểm soát chung và hệ thống kiểm soát thông qua mạng máy tính phải có đủ khả năng để kiểm soát các thao tác nghiệp vụ trong giao dịch một cửă, bảo đảm thực hiện đúng quy định, chống lợi dụng tham ô, chiếm đoạt tài sản.
3.6.2. Về quy chế, quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa
Các tổ chức tín dụng phải xây dựng quy chế, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ và nội quan trọng trong giao dịch một cửa trên cơ sở cụ thể hóa các nội dung chủ yếu tại Quy chế này.
3.6.3. Về đội ngũ cán bộ
Có phẩm chất đạo đức tốt, hiểu biết và nắm vững các quy định về nghiệp vụ giao dịch và quy chế giao dịch để xử lý thành thạo các phần hành nghiệp vụ và quy trình kỹ thuật trên máy vi tính của những giao dịch mà mình thực hiện.
3.7. Nguyên tắc chung trong giao dịch một cửa
Các tổ chức tín dụng thực hiện giao dịch một cửa dựa trên các nguyên tắc sau:
Tổ chức tín dụng thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động ngân hàng nhưng phải đảm bảo an toàn tài sản và tuân thủ các nguyên tắc về kiểm tra, kiểm soát áp dụng đối với hoạt động ngân hàng.
Tổ chức tín dụng phải tổ chức và phân công lao động hợp lý, khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính và tuân thủ các quy định pháp luật trong hoạt động ngân hàng.
Tổ chức tín dụng phải xây dựng Quy trình nghiệp vụ cụ thể trong giao dịch một cửa trên cơ sở các quy định hiện hành trong hoạt động ngân hàng, hoạt động ngân quỹ, chế độ kế toán và đáp ứng được yêu cầu lập các loại báo cáo theo quy định.
Tổ chức tín dụng phải xây dựng nội quy và tổ chức giám sát chặt chẽ nội quy làm việc của các quầy giao dịch trong giao dịch một cửa; đồng thời, tổ chức tín dụng phải thông báo công khai nội quy và các mẫu ấn chỉ sử dụng trong giao dịch một cửa với khách hàng.
Tổ chức tín dụng ứng dụng khoa học và kỹ thuật công nghệ trong giao dịch một cửa phải tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan đến quy trình nghiệp vụ của loại giao dịch mà mình thực hiện. Hệ thống trang thiết bị, phần mềm ứng dụng phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định để đảm bảo tính an toàn, bảo mật, chính xác, xử lý giao dịch tự động một cách đồng bộ và khách quan đối với toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ liên quan đến giao dịch thực hiện.
Kiểm tra - kiểm soát trong giao dịch một cửa
Tổ chức tín dụng phải thực hiện kiểm soát chặt chẽ các nghiệp vụ có liên quan trong giao dịch một cửa. Hàng ngày, bộ phận kế toán phải thực hiện khâu kiểm tra sau (kiểm tra đối chiếu các chứng từ giao dịch với bảng kê chứng từ giao dịch trong ngày) nhằm đảm bảo sự khớp đúng của các giao dịch trong ngày. Trường hợp phát hiện sai sót phải xác định nguyên nhân và khắc phục kịp thời.
Đối với các giao dịch thu tiền mặt, chương trình giao dịch phải in được giấy giao nhận tiền để khách hàng kiểm tra lại và ký xác nhận. Trường hợp chương trình giao dịch không in được giấy giao nhận tiền, kiểm soát viên phải kiểm soát và ký trên chứng từ thu tiền trước khi giao lại cho khách hàng.
3.8. Quy trình giao dịch một cửa
3.8.1. Quy trình giao dịch một cửa
Tiếp nhận nhu cầu
Kiểm tra
Không đạt
Xử lý giao dịch
Vượt hạn mức
Trong hạn mức
Hạn mức giao dịch
Phê duyệt giao dịch
In chứng từ
Khách hàng, các kênh thanh toán
Kế toán viên
Khách hàng
Không đạt
1
2
3
Chi
tiền mặt
Chi tiền

Không
6
4
5
Đạt
7
Phân phối chứng từ Công việc cuối ngày
Thu
tiền mặt
Thu tiền

Không
Đạt
8
Lưu đồ
Người thực hiện
GDV
GDV
GDV
KSV
GDV
GDV
GDV
GDV
Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng tới giao dịch
Kiểm tra nhu cầu, nếu không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì trả lại cho khách hàng
Thu tiền mặt của khách hàng nếu nghiệp vụ phát sinh tiền mặt
Xử lý giao dịch theo nhu cầu của khách hàng
Nếu số tiền giao dịch nằm trong hạn mức của giao dịch viên thì giao dịch viên tiến hành duyệt giao dịch. Còn nếu số tiền vượt hạn mức giao dịch thì đẩy lệnh sang cho kiểm soát viên duyệt.
In chứng từ khi giao dịch đã được duyệt.
Chi tiền cho khách hàng nếu nghiệp vụ phát sinh chi tiền
Công việc phân phối chứng từ cho khách hàng ngay sau khi hoàn thành xong giao dịch và cho kế toán viên vào cuối ngày.
Khách hàng
Giao d ịch Giao d ịch Giao d ịch Giao d ịch
vi ên 1 vi ên 2 vi ên 3 vi ên 4
viªn 1
Quy chính
Kiểm soát
Dịch vụ khách hàng
(7)
(1)
(2)
(6)
3
(4)
(5)
3.8.2. Quy trình thanh toán
Giao dịch viên ứng quỹ đầu ngày.
Khách hàng yêu cầu giao dịch.
Giao dịch viên thực hiện chi (thu) tiền mặt cho khách hàng.
Giao dịch viên chuyển chứng từ cho bộ phận kiểm soát khi vượt quyền giao dịch.
Kiểm soát chuyển chứng từ sau khi kiểm soát cho giao dịch viên.
Giao dịch viên trả tiền (thu) cho khách hàng.
Giao dịch viên nộp quỹ cuối ngày.
3.9. Nhận xét về Mô hình giao dịch một cửa
Mô hình giao dịch một cửa là mô hình mới, bắt đầu áp dụng từ cuối năm 2005. Đến nay mô hình đã và đang được nhiều ngân hàng áp dụng, mới đầu đã cho thấy nhiều điểm tích cực đáng kể, mang lại hiệu quả cao trong chất lượng dịch vụ thanh toán cho các tổ chức tín dụng đặc biệt là các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, đây vẫn còn là mô hình mới đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam, nó chỉ mới được áp dụng chưa đến 3 năm nên còn có nhiều hạn chế mà chúng ta cần từng bước khắc phục.
3.9.1. Ưu điểm
Áp dụng mô hình giao dịch một cửa trong thanh toán góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ một cách rõ rệt. Về phía khách hàng: họ chỉ phải thực hiện giao dịch với một giao dịch viên và nhận kết quả tại giao dịch viên đó, giúp họ thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng, thuận tiện, giảm thiểu được thời gian giao dịch, giảm thiểu sự phiền hà thay vì phải đi nhiều cửa và làm việc với nhiều người như mô hình giao dịch đa cửa trước đây. Còn về phía ngân hàng họ có thể tiết kiệm được chi phí giao dịch, trong cùng một thời gian như trước đây họ có thể phục vụ tốt hơn cho nhiều khách hàng hơn, tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hoá dịch vụ cung cấp.
Cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị hiện đại, hệ thống trang thiết bị được kết nối hoàn chỉnh thành mạng để cập nhật xử lý, kiểm tra, kiểm soát, khai thác và lưu trữ dữ liệu một cách an toàn, chính xác, nhanh chóng và thuận tiện. Ngoài ra còn có hệ thống camera để theo dõi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khách hàng thể hiện tính chuyên nghiệp và hiện đại trong giao dịch. Các dịch vụ thanh toán nhanh chóng và thuận tiện với thời gian tính bằng giây sẽ được phổ biến như thanh toán lương, lệnh thường trực, uỷ nhiêm thu, uỷ nhiệm chi, dịch v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status