Giải pháp tăng cường nguồn cung lao động Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Giải pháp tăng cường nguồn cung lao động Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020



MỤC LỤC
Lời nói đầu .1
I. Lý Thuyết về lao động và nguồn cung lao động
1 Một số khái niệm về lao động và nguồn cung lao động
1.1 Khái niệm về lao động .2
1.2 Khái niệm về thị trường lao động . 2
1.3 Khái niệm về nguồn cung lao động . 3
1.4 Vai trò của nguồn lao động đối với phát triển xã hội . .3
2. Đặc điểm của nguồn cung lao động ở Việt Nam hiện nay
2.1 Số lượng tăng nhanh nhưng chất lượng chưa đảm bảo .5
2.2 Phần lớn lao động ở nông thôn . . 8
2.3 Còn một bộ phận lớn chưa được sử dụng .9
3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nguồn cung lao động ở Việt Nam.
3.1 Dân số .10
3.2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 10
3.3 Một số yếu tố khác ảnh hưởng tới chất lượng của cung lao động Việt Nam
- a, Giáo dục và trình độ lao động 10
- b, Sức khỏe người lao động 11
- c, Yếu tố trách nhiệm và tác phong công nghiệp . 12
II. Thực trang nguồn cung lao động ở Việt Nam hiện nay.
* Tổng quan về cơ cấu nguồn lao động ở Việt Nam giai đoạn 1990-2009
1. Cơ cấu lao động chia theo nhóm ngành kinh tế .13
2. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế . .15
3. Cơ cấu lao động theo loại hình doanh nghiệp 16
4. Cơ câu lao động theo vùng thành thị và nông thôn . .17
5. Cơ cấu lao động theo vùng và lãnh thổ .18
** Thực trạng chung về nguồn lao động Việt Nam
1. Tỷ lệ tham gia vào lao động giảm . .20
2. Tỷ lệ người trẻ tuổi trong lao động còn thấp .21
3. Người lao động ở nông thôn giàu tiềm năng nhưng chưa được quan tâm đúng mức và sử dụng hợp lý . .22
4. Một số thực trạng khác về chất lượng thấp của nguồn cung lao động Việt Nam.
- a, Thực trang chất lương lao động theo trình độ học vấn và tay nghề . .25
- b, Thực trạng chất lượng lao đông theo sức khỏe . .28
- c, Thực trạng chất lượng lao động theo ý thức kỷ luật và tác phong
công nghiệp .31
Nguyên nhân của những thực trạng trên
Nguyên nhân của tỷ lệ người lao động giảm . .33
Nguyên nhân của sự chưa quan tâm và sử dụng hợp lý
nguồn lao động ở nông thôn . .34
Nguyên nhân thực trang chất lượng lao động thấp .35
III. Biện pháp tăng cường nguồn cung lao động ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
Đánh giá chung về nguồn lao động ở Việt Nam trong năm những năm 2010-2020 . . . 37
Những định hướng cho phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 . . .40
* Các giải pháp tăng cường cho nguồn cung lao động ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020
 
1. Nâng cao chất lượng của người lao động trong tương lai cả về tay nghề và sức khỏe . 42
2. Xây dựng các chương trình đào tạo nguồn
lao động một cách hợp lý, hiệu quả . .45
3. Xây dựng các đường lối hợp lý cho việc sử dụng nguồn nhân lực ở nông thôn
a, Xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lý . .49
b, Phát triển công nghiệp nông thôn bao gồm cả tiểu thủ công nghiệp, phát triển dịch vụ nông thôn có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng nguồn nhân lực, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống nông thôn .50
c, Phát triển dạy nghề, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ cho lao động nông thôn . . 51
4. Một số biện pháp khác tác động đến thị trường lao động
a, Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế thị trường lao động . 52
b Hoàn thiện hệ thống giao dịch của thị trường lao động . .52
c, Mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước . . . . . .52
IV. Kết luận . .53
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

động chưa đáp ứng yêu cầu. Thậm chí một số khu công nghiệp vẫn còn công nhân lao động mù chữ và tái mù chữ. Vì vậy đã có nghịch lý, các doanh nghiệp thiếu thị trường lao động kỹ thuật cao còn người lao động lại thiếu  việc làm. Mục tiêu đề ra, phấn đấu đến năm 2010 phải xoá mù chữ cho công nhân lao động, phổ cập giáo dục tiểu học cho công nhân lao động vùng sâu, vùng xa, tiến tới phổ cập trung học cơ sở cho công nhân lao động cả nước. Các khu công nghiệp, thành phố lớn phấn đấu 95% công nhân lao động có trình dộ học vấn trung học phổ thông trở lên, giảm tỷ lệ công nhân chưa qua đào tạo xuống còn 10% vào 2010.
Theo báo cáo tổng kết của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam về thực trạng trình độ, học vấn, kỹ năng nghề nghiệp công nhân lao động hiện nay trong cả nước còn khá chênh lệch, ở các vùng miền khu vực kinh tế. Tây Nguyên có tới 8,5% công nhân lao động có trình độ tiểu học, còn bậc trung học phổ thông, ở Hà Nội là 76,4%, Tp.HCM là 35,79%, Đồng Nai 38,9%, Tây Nguyên 49,8%. Thậm chí nhiều khu công nghiệp ở Tây Nguyên vẫn còn nhiều công nhân lao động còn mù chữ và nhiều nơi công nhân lao động còn tái mù chữ.
Mặt khác, do người sử dụng lao động yêu cầu tuyển chọn công nhân có trình độ từ trung học cơ sở, nhưng thực tế họ mới học hết tiểu học và dở dang trung học cơ sở. Trình độ học vấn thấp kéo theo trình độ chuyên môn của công nhân lao động còn thấp. Hà Nội tỷ lệ công nhân lao động chưa qua đào tạo chuyên môn là 8,8%, Quảng Ninh là 14,5%, Điện Biên 16,27%, Tây Nguyên là 63,3%, Đồng Nai 37,9% Tp.HCM là 52,5%. Công nhân lao dộng có trình độ đại học ở Hà Nội là 34,5%, Tp.HCM là 35,1%, Quảng Ninh là 37% trong khi Tây Nguyên chỉ đạt tới 6,7%. Trình độ công nhân thấp nhưng việc đầu tư và nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân không được coi trọng. Theo khảo sát nghiên cứu của Ban tuyên giáo cho thấy, việc đầu tư kinh phí nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân lao động hàng năm được thực hiện chủ yếu tại các doanh nghiệp quốc doanh còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu như không có kinh phi cho lĩnh vực này. Trong khi đó công nhân lao động có tay nghề bậc 1, 2, 3 là 16,9%; bậc 4, 5 là 18,5% và bậc 6,7 chỉ có 7,6%. Đặc biệt, do có những bất cập trong danh mục bậc thợ, tiêu chuẩn bậc thợ và những hạn chế trong công tác nâng bậc hàng năm tại các doanh nghiêp, nhiều công nhân lao động không được xếp bậc thợ. Qua khảo sát, có tới trên 30% công nhân lao động không biết hiện mình được xếp bậc mấy.Một trong những nguyên nhân học vấn chuyên môn, kỹ thuật của công nhân lao động thấp là do các doanh nghiệp ít tạo điều kiện thuận lợi để người lao động có thể học tập nên số công nhân lao động được đào tạo, nâng cao không nhiều.Hiện nay mới chỉ có 13,2% công nhân lao động được nâng cao trình độ học vấn phổ thông và 23,1% công nhân lao động được bồi dưỡng nâng cao bậc thợ, trong khi chúng ta còn gần 24% công nhân lao động có trình độ tiểu học và trung học cơ sở, 32,3% công nhận lao động chưa qua đào tạo và 16,9% công nhân lao động mới có tay nghề bậc 1,3. Bên cạnh đó, nguyên nhân do mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở mới chỉ được chú trọng tới vùng nông thôn, miền núi, chưa chú trọng tới đào tạo công nhân lao động. Việc quản lý văn bằng, chứng chỉ tại trung tâm giáo dục thường xuyên còn hạn chế. Cơ sở dạy nghề còn nhỏ lẻ, phân tán, thiết bị lạc hậu nội dung chương trình dạy chưa kịp đổi mới. Nhiều trường đào tạo công nhân chỉ có 35% giáo viên có trình độ đại học và trên đại học. Trang thiết bị cũ không còn phù hợp với đổi mới công nghệ nhưng trên thực tế học sinh ra trường không làm được việc ngay, thậm chí có nơi phải đào tạo lại.Bên cạnh đó, người sử dụng chưa quan tâm đúng mức đến việc nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho công nhân lao động, vì vậy Nhà nước cần sớm ban hành bộ giáo trình chuẩn và danh mục bậc thợ, tiêu chuẩn bậc thợ để việc tổ chức đào tạo và cách đánh giá thợ chính xác thống nhất. Quy định buộc doanh nghiệp phải có kinh phí đào tạo và đào tạo lại tránh tình trạng “ăn sẵn”.
b. Thực trạng về sức khỏe của lao động việt nam hiện nay.
Sức khỏe luôn là một vấn đề được mọi xã hội quan tâm, đặc biệt là ở Việt nam, thì vấn đề này luôn là một vấn đề nóng. Nhận xét về sức khỏe người Việt Nam nói chung và những người trong độ tuổi lao động nói riêng thì Việt Nam là một quốc gia mà dân số có thể lực lực kém, xét về thể hình cũng như thể lực thì Việt Nam luôn bị xếp ở vị trí thấp. Hầu hết người Việt Nam có chiều cao ở mức trung bình so với thế giới và thể lực không đủ đảm bảo để làm một số công việc thuộc về ngành công nghiệp nặng. Theo như số liệu của Viện dinh dưỡng Việt Nam thì chiều cao trung bình của nam giới Việt Nam là 165cm và nữ giới là 155cm, chiều cao này chỉ cao hơn Lào, Campuchia và còn kém Nhật Bản 10cm, có thể thấy đây là một thiệt thòi lớn cho những người Việt Nam có nhu cầu tìm việc làm.
Tình hình sức khỏe của những người trong độ tuổi lao động của người Việt Nam cũng không được đảm bảo. Phần lớn dân số trong độ tuổi lao động của người Việt Nam là ở khu vực nông nghiệp, với những điều kiện hiện tại của nông thôn Việt Nam thì điều kiện và chế độ dinh dưỡng của những nhóm người này không được đảm bảo. Những công việc thuộc về ngành nông nghiệp và công nghiệp khai thác luôn đòi hỏi sức lao động lớn tuy nhiên về điều kiện dinh dưỡng lại không đủ đáp ứng cho những lao động chủ yếu dùng sức khỏe của cơ thể và tay chân.
Một yếu tố rất quan trọng của nguồn cung lao động ở Việt Nam đó là trẻ em và lực lượng cận kề độ tuổi lao động, đây là một lực lượng có yếu tố quyết định đến tương lai của một quốc gia, vì vậy để tăng “chất” cho cung lao động ở Việt Nam thì vấn để bảo đảm sức khỏe cho trẻ em và vị thành niên là một công việc tất yếu. Bên cạnh việc giáo dục văn hóa để đảm bảo đào tạo ra những lao động có tay nghề cao, trình độ tốt có tư cách đạo đức thì việc bảo đảm sức khỏe cho trẻ nhỏ và thanh niên cũng phải được lưu tâm đến. Tuy nhiên, thực trang sức khỏe trẻ nhỏ của Việt Nam đang rất lo ngại, theo đánh giá được Viện Dinh dưỡng đưa ra ngày 17/1/2008, tỷ lệ suy dinh dưỡng và thiếu vi chất ở trẻ em Việt Nam xếp vào loại cao nhất thế giới. Cho dù đã đạt được một số tiến bộ, suy dinh dưỡng ở bà mẹ và trẻ em vẫn đang là mối quan tâm của toàn xã hội. Tuy Việt Nam đã giảm được 1/3 tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp cân, nhưng tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi vẫn chiếm ở 1/3 số trẻ em Việt Nam, đặc biệt là về chiều cao của trẻ em nông thôn và các dân tộc thiểu số. Các bệnh thiếu vi chất cơ bản - sắt, vitamin A, kẽm và iốt vẫn còn tác động rất lớn đến tình trạng tử vong và sống c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status