Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình hội nhập ở Công ty bánh kẹo Hải Hà - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình hội nhập ở Công ty bánh kẹo Hải Hà



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU:
 
PHẦN THỨ NHẤT:NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀ ĐIỀU KIỆN TIÊN
QUYẾT ĐỂ TĂNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP
 
I.Nhận thức cơ bản về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
1. Khái niệm chất lượng sản phẩm
2. Phân loại chất lượng sản phẩm
3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm
 
II.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và quan điểm đánh giá chất lượng
1. Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm
2. Quan điểm khi xem xét đánh giá chất lượng sản phẩm
 
III. Quản lý chất lượng sản phẩm .
1. Một số mô hình quản lý chất lượng
1.1 Mô hình quản lý chất lượng sản phẩm đồng bộ TQM.
1.2 Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9000
2. Nội dung công tác quản lý chất lượng trong doanh nghiệp
2.1 Xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm
2.2 Công tác kiểm tra quản lý chất lượng sản phẩm
2.3 biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm
 
IV. Tính tất yếu và những kinh nghiệm của một số nước và các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm
1.Tính tất yếu
2.Những kinh nghiệm
2.1 Kinh nghiệm trên thế giới
2.2 Kinh nghiệm Việt Nam
 
PHẦN THỨ HAI : THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở
CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
I .Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty, chức năng và nhiệm vụ của nó
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
 
II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của Công ty
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm
1.1 Đặc điểm về sản phẩm
1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
2. Đặc điểm tổ chức quản lý bộ máy
3. Đặc điểm máy móc thiết bị
4. Đặc điểm nhân sự
5. Đặc điểm nguyên vật liệu
6. Đặc điểm tổ chức sản xuất
7. Đặc điểm tài chính
 
III. Thực trạng chất lượng sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà
1.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua một số năm
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh gia chất lượng sản phẩm của Công ty
3. Phân tích thực trạng về chất lượng sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà
 
PHẦN THỨ BA : BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
 
I . Cơ sở khoa học của giải pháp
1. Đánh giá chất lượng sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà
1.1. Những thành tích
1.2. Những tồn tại
1.3. Nguyên nhân tồn tại
2. Phương hướng chiến lược kinh doanh của công ty trong thời gian tới
 
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
 
1. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
2. Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ tay nghề ý thức tổ chức cho người lao động và có chính sách thu hút cán bộ KHKT giỏi và công nhân lành nghề
3. Tăng cường trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo các yếu tố đầu vào sản xuất
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ó ý nghĩa như thế nào đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Hệ thống đảm bảo chất lượng mới của hãng được gửi tới cộng sự của hãng, đến tay người cung ứng đặt hàng và quảng cáo kết quả là trong nửa năm đầu thực hiện hãng đã làm việc thành công không có sản phẩm hỏng, sau đó số sản phẩm hỏng không quá 2% và hãng trở thành hàng cung cấp hàng chủ yếu cho các khách hàng của mình
Một thành công khác trong lĩnh vực Quản trị chất lượng đó là công ty BHP Steel(The Broken Hill Propietary Company Limited).Đây là một công ty thành công trên toàn cầu,là một trong số 20 công ty đầu ngành về quy mô kinh doanh .
Trong nhiều năm BHF thép đã tiến hành Quản trị chất lượng,lãnh đạo tối cao là một yếu tố nghiêm nghặt trong BHF thép .TQM nằm trong tim ruột của chiến lược kinh doanh tương lai của Công ty, nó không phải là một chiến lược phụ thêm hay riêng rẽ mà là căn bản cho kế hoạch kinh doanh của Công ty. BHF thép đã xây dựng cho mình một mẫu hình Quản trị chất lượng và lưu đồ cho nó .TQM đã tiến triển tốt và đảm bảo chắc chắn cho tăng trưởng của BHF thép.Nhờ TQM,BHF thép đã nâng cao sự chú ý của khách hàng một cách đặc biệt, hướng đẫn kinh doanh mềm dẻo hơn, cải tiến năng xuất và tiết kiệm được 200 triệu đôla. Công ty đã đạt được lợi nhuận trong thời kỳ công nghiệp thép đang lụi bại của thập niên1990,đạt được ba giải chất lượng úc châu và hơn 150 chứng chỉ ISO9000.Chấp nhận và thực thi quản tri chất lượng đã giúp BHF thép sinh tồn và thịnh vượng trên thị trường toàn cầu.
Liên minh dầu khí BP và Statoil ở việt nam đã phát triển được một hệ thống Quản trị chất lượng dựa trên chế độ pháp lý Việt nam:Các thoả thuận ISO9000,các tiêu chuẩn an toàn và môi trường cách đánh giá rủi ro.Pphương châm của ISO9000 được áp dụng ở BP và Statiol là :Làm đúng theo từ đầu theo phương châm phòng ngừa là chính và quản trị trên tinh thần nhân văn làm hướng tới khai htác tối đa tiềm năng, sức sáng tạo của tất cả các thành viên liên minh. Những thành tựu mà BP và Statoil thu được ở việt nam thông qua việc quản trị chất lượng là góp phần tăng tính an toàn và giảm chi phí trên rất nhiều lĩnh vực.Khoan ở ngoài khơi việt nam từ lâu đã được coi là rất khó khăn đối với nhiều Công ty (Địa chất, khí hậu,thời tiết...)nên chi phí rất cao.Tuy nhiên năm 1993-1994 BP và Statoilđã đương đầu với những thử thách này,đưa ra ý kiến phải tìm cách giảm các chi phí khoan mà không ảnh hưởng tới an toàn.Nhiệm vụ được giải quyết một cách có hệ thống phù hợp với hệ thống quản trị chất lượng theo vòng tròn khép kín.Công ty đã đạt ra mục tiêu lớn,xây dựng các kế hoạch, tổ chức các nghiệp vụ hoạt động.Kết quả là chi phí khoan trên một mét khối (1m3)giếng thấp hơn 30% so với trước đây đồng thời có sự thiết lập độ an toàn cao hơn.
Kinh nghiệm của các hãng trên thế giới cho thấy trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam nên.
-Nhận thức việc đảm bảo chất lượng là một hệ thống xuyên xuất cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.
-Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phải phù hợp với nhận thức mới về chất lượng.
-Vấn đề chất lượng là vấn đề cấp bách ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất.
-Chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng chứ không phải nhu cầu người sản xuất.
-Nâng cao chất lượng sản phẩm một cách toàn diện chỉ đạt được nhờ sự tham gia nhiệt tình của toàn bộ doanh nghiệp.
2.2.Kinh nghiệm ở Việt Nam .
Để hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới ở Việt Nam việc nghiên cứu xây dựng và ứng dụng các hệ thống quản lý chất lượng khoa học, hiệu quả cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao năng xuất,chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm trở nên vô cùng cấp bách. Nhắm bắt được nhu cầu cấp bách của hoạt đông sản xuất kinh doanh ở nước ta đối với kiến thức quản lý chất lượng tiên tiến,đơn vị sản xuất kinh doanh đã triển khai,phổ biến,hướng dẫn ứng dụng TQM,ISO9000 vào thực tiễn sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Công ty cơ khí xăng dầu là một ví dụ về tình hình áp dụng TQM.Công ty đã tồn tại trong điều kiện nghành cơ khí còn yếu kém. Các sản phẩm cơ khí sản xuất ra không tiêu thụ được,chất lượng sản phẩm thấp, trong khi đó giá thành lại cao không cạnh tranh với sản phẩm cơ khí nước ngoài.Sau một thời gian dài Công ty đã định hướng lâu dài cũng như thay đổi mặt hàng là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và sự phát triển của Công ty.Định hướng chiến lược của Công ty là xây dựng đơn vị sản xuất công nghiệp với sản phẩm chính là các loại bao bì sắt thép phục vụ nghành xăng dầu và tiêu dùng của xã hội đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu voái quy mô lớn.l
Khi chưa áp dụng TQM Công ty nhận thấy quản trị chất lượng còn nhiều yếu điểm như giám đốc Công ty và cán bộ quản lý chưa thực sự quán triệt và nhận thức một cách đầy đủ về chất lượng sản phẩm, không có cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất lượng nên không kiểm soát được quá trình để tìm ra tỷ lệ khuyết tật và có biện pháp giải quyết triệt để. Khi thực hiện TQM Công ty nhận thức rằng hệ thống tổ chức quản lý chất lượng là xương sống của hoạt động sản xuất kinh doanh.Đó là cơ sở để điều chỉnh tất cả các mối quan hệ từ đơn giản đến phức tạp của công ty.Một mô hình tổ chức về quản lý TQM của công ty được thực hiện theo vòng tròn khép kín ,các phòng ban và các phân xưởng sản xuất phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về mọi hoạt động của đơn vị mình. Trong quá trình thực hiện bàn bạc một cách dân chủ nhưng phải tìm mọi biện pháp để thực hiện tốt quản lý chất lượng sản phẩm đã được thể hiện ở chính sách của công ty.Kết quả mà công ty đạt được là toàn bộ và các bộ công nhân nắm bắt,hiểu được về TQM cụ thể là vòng tròn PDCA.
Những kiến thức về TQM đă giúp cho công ty hiểu biết được và áp dụng vào một số công việc trong quản lý chất lượng có hiệu quả,giảm chi phí giá thành xuống còn 3% so giá thành hiện đại làm giảm khuyết tật của sản phẩm.
Một ví dụ khác,đó là công ty htiết bị đo điện.Để có thể phát triển và tồn tại Công ty đã đi đầu trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9000,công ty nhận thức rõ chất lượng là vấn đề sống còn trong mọi thời kỳ.Hệ thống quản lý chất lượng và tổ chức sản xuất thực hiện dúng phương châm sản xuất với phế phẩm bằng không .quản lý chất lượng được xác định là trách nhiệm,nhiệm vụ và trách nhiệm của các bộ phận,phòng ban và từng người lao động trong công ty, công nghệ được coi là bước đột phá trong trong nâng cao chất lượng sản phẩm.Công tác quản lý chất lượng được triển khai ở tất cả các khâu từ thiết kế đến lựa chọn người cung, kiểm tra nguyên vật liệu,quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất và bảo hành khi bán. áp dungh các biện pháp phòng ngừa nhằm làm đúng ngay từ đầu.Kết quả là tỉ lệ phế phẩm giảm từ 2%-5% xuống còn 0% .Sản phẩm của công ty ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status