Các giải pháp thúc đẩy hàng dệt may của Vinateximex sang thị trường Nhật Bản - pdf 19

Link tải luận văn miễn phí cho ae
1.Đặc điểm thị tr−ờng hàng dệt may Nhật Bản.
1.1-Các chính sách của thị tr−ờng Nhật Bản về hàng may mặc.
Để kinh doanh hàng dệt may trên thị tr−ờng Nhật Bản thì các doanh
nghiệp phải tuân thủ những đạo luật sau:
1.1.1-Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu.
-Hàng nhập khẩu đ−ợc quy định bởi lệnh kiểm soát nhập khẩu theo mục 6 điều
15 của luật kiểm soát ngoại th−ơng và ngoại hối. Các loại hàng hoá này bao
gồm tất cả các loại động sản. kim loại quý (vàng thoi, vàng hợp chất, tiền đúc
không l−u thông và các mặt hàng khác có hàm l−ợng vàng cao), chứng khoán,
giấy chứng nhận tài sản vô hình… không thuộc sự điều tiết của lệnh kiểm soát
nhập khẩu mà do lệnh kiểm soát ngoại hối quy định. Tuy hầu hết hàng nhập
khẩu không cần giấy phép nhập khẩu của MITI (Bộ Công Th−ơng Quốc Tế) thì
các mặt hàng sau
1.1.1-Quản lý chất l−ợng và ghi nhãn.
*Hàng hoá l−u thông trên thị tr−ờng phải có nhãn mác đúng tiêu chuẩn và
nhãn mác phải thể hiện đúng xuất xứ hàng hoá sao cho ng−ời tiêu dùng không
nhầm lẫn sản phẩm do Nhật Bản sản xuất với sản phẩm sản xuất ở n−ớc ngoài
và họ có thể nhanh chóng xác định đ−ợc xuất xứ của hàng hoá, cấm nhập khẩu
các sản phẩm có nhãn mac mập mờ, giả mạo về xuất xứ.
*Tiêu chuẩn JIS (Japan Industrial Standards).
JIS – một trong những dấu chất l−ợng đ−ợc sử dụng rộng rãI ở Nhật –
là hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng áp dụng cho hàng hoá công nghiệp. Tiêu
chuẩn chất l−ợng này dựa trên “Luật tiêu chuẩn hàng hoá công nghiệp” đ−ợc
ban hành vào tháng 6-1949 và th−ờng đ−ợc biết đến d−ới cái tên “Dấu chứng
nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản” hay JIS.
-Dấu JIS đ−ợc áp dụng cho rất nhiều loại sản phẩm khác nhau nh−: vải,
quần áo, các thiết bị điện, giày dép, bàn ghế và các loại sản phẩm khác đòi hỏi


2RZS41s878a5ks8
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status