Chính sách kinh tế đối ngoại của Brunei, thực trạng và triển vọng - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Chính sách kinh tế đối ngoại của Brunei, thực trạng và triển vọng



Năm 1993 được coi là năm Brunei tham gia tích cực vào các hoạt động quốc tế. Các cuộc viếng thăm của một số nguyên thủ quốc gia đến Brunei trong năm này có các cuộc đáng chú ý là của cựu thủ tướng Nhật Bản Miyazawa vào tháng giêng, của bộ trưởng cao cấp Singapore Lý Quang Diệu vào tháng tư và tháng mười và của thủ tướng Malaysia M.Mahathir đến lần thứ hai vào tháng tám. Trong chuyến viếng thăm này thủ tướng Mahathir và nhf ua Sultan cùng nhau thảo luận về một vùng đất mà hai bên cùng quan tâm và cùng ủng hộ cho việc thiết lập một “uỷ ban chung về thế giới” GBC để nghiên cứu các vấn đề trên. Trong khi đó một số bộ trưởng Brunei đã tiến hành các cuộc đi thăm Trung Quốc, Indonesia và ả Rập Xeut (Saudi arabia). Chuyến viếng thăm của cựu thủ tướng Nhật Bản Miyazawa đã khẳng định lại một lần nữa sự tăng cường các quan hệ kinh tế giữa các nước và nhất là để thảo luận lần cuối cùng những chi tiết cho một hợp đồng mới hai mươi năm về khí hoá lỏng (LNG).



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lời mởđầu
Trong xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hóa ngày càng gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới hiện nay, việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan. Đây là quá trình khai thác các nguồn lực phát triển bên ngoài để phát huy nội lực của nền kinh tế của các quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, quá trình này đòi hỏi tất cả các nước phải xây dựng một chính sách đối ngoại phù hợp trong từng thời kì phát triển để đáp ứng được mục tiêu trên. Việc hình thành các phương pháp luận, hoạch định các chính sách kinh tế đối ngoại và việc tổng kết các kinh nghiệm hoạch định và thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại của các nước trên thế giới để vận dụng vào điều kiện của Việt Nam theo phương châm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới” có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Vì lẽ đó xét về góc độ sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân, em xin được tham gia bài nghiên cứu khoa học về chính sách kinh tế đối ngoại của Brunei
với đề tài: Chính sách kinh tế đối ngoại của Brunei, thực trạng và triển vọng.
Như đã biết chính sách kinh tế đối ngoại có rất nhiều góc độ khía cạnh khác nhau, nhưng bài viết chủ yếu là về thương mại của Brunei, và bao gồm các mục sau:
Mục I Những điều kiện kinh tế xã hội hình thành Brunei.
Mục II Đặc điểm của chính sách thương mại quôc tế.
những điều kiện kinh tế xã hội hình thành Brunei
Vài nét về yếu tố tự nhiên tác động đến kinh tế.
Brunei nằm ở tây bắc đảo Calimantan, giáp với Malaysia và biển đông với diện tích 5765 km2 và được chia làm hai phần riêng biệt, phía đông là vùng Temburong, phía tây gồm ba vùng Brunei, Buara, TuTay và BeLai. thủ đô là BanĐêXêRi BêGaOan. Brunei có diện tích rừng và đất rừng chiếm 80% diện tích đất tự nhiên, trong đó 60% là rừng nguyên sinh, có tiềm năng để phát triển kinh tế lâm nghiệp. Brunei có khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ trung bình từ 20oc – 35oc, lượng mưa trung bình hàng năm là 2.790mm đến 3.810mm, mưa nhiều nhất vào thời kì tháng hai năm trước tới tháng tư năm sau. Độ ẩm trung bình từ 78- 84% thích hợp với sự phát triển kinh tế nông nghiệp.
Về tài nguyên là nước có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt lớn 1.3 tỷ m3 khí và 2 tỷ thùng dầu. Điều này cho phép Brunei phát triển nhanh và hiện đại hoá ngành khai thác chế biến và xuất khẩu dầu mỏ và khí, ngoài ra Brunei còn có tiềm năng về thuỷ sản, phát triển và khai thác chế biến lâm sản. Tuy nhiên so với các quốc gia trong vùng, Brunei cùng kiệt tài nguyên, chỉ có dầu mỏ và khí đốt, nhưng trong tương lai nguồn tài nguyên này cũng trở nên khan hiếm.
Điều kiện này đòi hỏi Brunei phải có chiến lược phát triển kinh tế phù hợp cho mai sau.
2. Vài nét các yếu tố xã hội tác động tới kinh tế .
Brunei là quốc gia có ít dân số, theo như số liệu thống kê năm 1994 có 284,5 nghìn người, trong đó người Mã lai chiếm 65%, người Hoa chiếm 18%, người dân địa phương 10% còn lại là người ấn Độ và người Châu âu ... Mật độ dân số năm 1994 chỉ có 49,3 người / km2 tỷ lệ tăng dân số là 2,4% (1994) với dân số này Brunei có lực lượng lao động cụ thể 1994 là 112 000 lao động cho nền kinh tế hiện tại và tương lai. Tuy vậy tỉ lệ thất nghiệp là 4%.
Brunei là vương quốc hình thành sớm vào thế kỉ 15-16, Brunei là một trong những trung tâm hồi giáo chính của Đông Nam á. Từ 1888, Brunei nằm dưới sự bảo hộ của Anh. Trong thế chiến 2, Brunei bị Nhật chiếm đóng sau khi Nhật bại trận, thực dân Anh trở lại thống trị, do đó phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Brunei phát triển mạnh. Tại kì họp thứ 30 của đại hội đồng của liên hiệp quốc 8/12/1975 đã thông qua nghị quyết 3424 về quyền tự quyết và độc lập của Brunei.
Ngày 1/1/1984, Brunei tuyên bố độc lập. Như vậy Brunei là quốc gia độc lập trẻ tuổi nhất ở Đông Nam á (ĐNA). Ngày 21/9/1984 trở thành thành viên 159 của Liên Hiệp Quốc (LHQ).
Nói tóm lại, các yếu tố trên có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của Brunei bây giờ.
Đặc điểm của chính sách thương mại quốc tế của Brunei
Cho đến nay, nền kinh tế Brunei đã trải qua hai giai đoạn phát triển cơ bản. Giai đoạn trước 1984, nền kinh tế nằm dưới sự bảo hộ của Anh quốc và từ năm 1984 đến nay nền kinh tế phát triển độc lập. Trong quá trình phát triển nền kinh tế Brunei chủ trương phát động khai thác dầu, khí đốt và coi đó là ngành then chốt của nền kinh tế, đồng thời mở rộng hoạt động ngoại thương đầu tư tư bản ra nước ngoài, phát triển nông nghiệp .v.v. Do đó đã thu hút được một số thành tựu khá lớn.
Sự thành công này của Brunei không phải do những điều kiện bên ngoài thuận lợi. Điều đáng nói ở đây là Brunei đã đặt nền móng cho sự phát triển thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó chính sách kinh tế đối ngoại mà cụ thể là chính sách thương mại đã đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Brunei. Dưới đây là một số đặc điểm chính trong quá trình thực hiện chính sách thương mại, ngoại thương.
Nền kinh tế Brunei như đặc điểm của nó , giữ được sự phát triển ổn định phần lớn là nhờ các hoạt động ngoại thương, nhất là khu vực xuất khẩu. Thế mạnh của Brunei là xuất khẩu dầu mỏ. Brunei giữ được mối quan hệ chặt chẽ với nước ngoài trong việc điều hoà được quan hệ đối ngoại và hoạt động ngoại thương nhằm phát triển các nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho những yêu cầu trong nước mặt khác tác động trở lại những hàng xuất khẩu. Do vậy ngoại thương giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước của Brunei.
Nguồn xuất khẩu chính là dầu mỏ và khí đốt, hàng năm chiếm trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của Brunei. Một vài mặt hàng xuất khẩu khác là các mặt hàng nông lâm sản nổi tiếng từ lâu đời của đất nước này.
Brunei nhập khẩu phầm lớn là các mặt hàng thành phẩm , khá lớn là số lượng ô tô và các máy công cụ , tính đến năm 1982 số máy công cụ nhập vào Brunei chiếm một tỷ lệ 2/5 so với tổng số hàng nhập. Bên cạnh đó là Brunei phải nhập khá nhiều hàng thực phẩm , thiết yếu phẩm.
Khối lượng mặt hàng này chiếm khoảng 1/3 so với tổng kim ngạch xuất khẩu. Ví dụ : Mặt hàng thịt bò Brunei phải nhập khẩu khoảng 60% tổng nhu cầu trong nước, 40% là có thể tự túc do có đồn điền Xinlleroo mua tại bắc austraylia, về thịt gia cầm Brunei có thể tự cung cấp được
Nhật, Mỹ, Singapore, Malaysia là những bạn hàng lớn của Brunei, ngoài Anh là bạn hàng truyền thống lâu đời. Nhưng ngưòi ta cũng không ngạc nhiên khi các mặt hàng xe máy, các công cụ gia dụng và đồ điện tử đều là của Nhật Bản đưa vào thông qua ngân hàng Dai I Chi Kang Yo. Ngay từ những năm 1960 đến đầu năm 1970 khi MitShuBiSi lại là liên doanh với công ty khí hoá lỏng Brunei, chiếm ưu thế trong quan hệ ngoại thương với nước này.
Ngoài ra Brunei đã đặt quan hệ buôn bán với khá nhiều nước trên thế giới trong đó có hiệp định trao đổi buôn bán với Việt Nam sau chuyến thăm của thủ tướng Võ Văn Kiệt đến thăm Brunei vào tháng2 năm 1992 . Theo số liệu thống kê của LHQ thì GDP c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status