Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành - pdf 19

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành



MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Chương 1 – MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề . 1
1.2. Lý do chọn đề tài . 1
1.3. Mục tiêu của đề tài . 2
1.4. Nội dung nghiên cứu. 3
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu . 3
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu . 3
1.5.3. Phạm vi thời gian. 3
1.6. Phương pháp nghiên cứu. 3
1.6.1. Phương pháp luận . 3
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu . 4
1.7. Ý nghĩa của đề tài. 5
1.7.1. Ý nghĩa khoa học. 5
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn . 6
Chương 2 – TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
2.1. Định nghĩa SXSH . 7
2.2. Các điều kiện tiên quyết khi áp dụng SXSH . 8
2.3. Phương pháp luận của một chương trình SXSH. 9
2.4. Các giải pháp SXSH . 10
2.5. Các lợi ích từ việc thực hiện SXSH . 13
2.5.1. Giảm chi phí sản xuất . 13
2.5.2. Giảm chi phí xử lý chất thải . 13
2.5.3. Cơ hội thị trường mới và được cải thiện . 13
2.5.4. Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp . 13
2.5.5. Tiếp cận các nguồn tài chính dễ dàng hơn . 14
2.5.6. Môi trường làm việc tốt hơn . 14
2.5.7. Tuân thủ các quy định, luật môi trường tốt hơn. 14
2.6. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện SXSH . 14
2.6.1. Thuận lợi . 14
2.6.2. Khó khăn . 15
2.7. Tình hình và xu thế áp dụng SXSH trên thế giới và ở Việt Nam . 16
2.7.1. Trên thế giới . 16
2.7.2. Ở Việt Nam . 19
2.8. Một số mô hình SXSH trong ngành dệt nhuộm đã được triển khai
tại Việt Nam . 22
Chương 3 – TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÔNG TY
TNHH NAM THÀNH
3.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm . 25
3.1.1. Hiện trạng ngành dệt nhuộm TP. HCM . 25
3.1.2. Các tác động tới môi trường của ngành dệt nhuộm. 27
3.2. Tổng quan về công ty Nam Thành . 29
3.2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty . 29
3.2.2. Tổng quan về quá trình sản xuất của công ty . 30
3.2.3. Hiện trạng môi trường tại công ty . 32
3.2.4. Nhu cầu sử dụng điện, nước và nhiên liệu tại công ty . 36
3.2.5. Hiện trạng vệ sinh công nghiệp – an toàn lao động tại công ty . 38
Chương 4 – NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH CHO
CÔNG TY TNHH NHUỘM NAM THÀNH
4.1. Khởi động .39
4.1.1. Thành lập đội SXSH .39
4.1.2. Liệt kê các công đoạn trong quá trình nhuộm vải PES và cotton .40
4.1.3. Xác định và lựa chọn công nghệ gây lãng phí .46
4.2. Phân tích các bước công nghệ.46
4.2.1. Chuẩn bị sơ đồ công nghệ chi tiết .46
4.2.2. Cân bằng vật chất – năng lượng.48
4.2.3. Tính toán chi phí theo dòng thải.56
4.2.4. Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH .58
4.2.5. Sàng lọc các giải pháp SXSH.63
4.3. Lựa chọn các giải pháp SXSH .68
4.3.1. Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật .68
4.3.2. Đánh giá tính khả thi về kinh tế .71
4.3.3. Đánh giá tính khả thi về môi trường.74
4.3.4. Lựa chọn các giải pháp để thực hiện.77
4.4. Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH.80
Chương 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận .85
5.2. Kiến nghị .86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ạn tiền xử lý. Đầu tiên,
vải được tẩy trắng nhằm tạo độ tươi sáng cao cho vải.
Nếu là vải PES thì sẽ tiếp tục được đưa vào công đoạn giảm trọng làm nhẹ
hàng vải và mặt vải mềm mại hơn. Ngoài ra, vải sẽ có độ mao dẫn cao hơn, xốp
hơn, dễ hấp thu thuốc nhuộm. Còn nếu là vải cotton thì sẽ được làm bóng cũng
nhằm nâng cao chất lượng vải, làm cho vải có độ bóng hơn. Hóa chất sử dụng cho
cả hai công đoạn này là NaOH.
Tiếp theo, vải được đưa vào máy nhuộm Jet để nhuộm. Tùy theo từng loại
vải mà ta dùng các chất phụ trợ và thuốc nhuộm khác nhau: đối với vải PES thì ta
dùng thuốc nhuộm phân tán, còn đối với vải cotton thì ta dùng thuốc nhuộm hoạt
tính. Ta cũng tiến hành cầm màu đối với loại thuốc nhuộm hoạt tính này.
Sau khi nhuộm, vải được vắt nhằm tách nước có trong vải ra. Sau đó vải được
xử lý hóa học bằng nhiều loại hóa chất hồ khác nhau nhằm tạo cho vải độ sáng
bóng, đều màu, chống nhàu cho vải.v.v… Tiếp theo, vải được sấy khô để hút ẩm
và căng định hình để ổn định cấu trúc vải.
Vải sau khi hoàn tất sẽ được kiểm tra chất lượng, phân loại và đóng gói thành
phẩm trước khi đưa ra thị trường.
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình nhuộm vải coton.
Vắt Nhuộm Giảm trọng Vải mộc
(PES)
Tẩy trắng
Vải thành
phẩm
Kiểm cuộn Hồ hoàn tất Sấy căng định hình
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 32
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
c. Danh mục máy móc, thiết bị
Bảng 3.1. Danh mục máy móc, thiết bị tại công ty.
STT Tên thiết bị Số lượng
Tốc độ TB
(m/ph)
01 Máy mộc 02 30 - 40
02 Máy nhuộm Jet 07 300 kg/mẻ
03 Máy vắt 02 100
04 Máy căng hoàn tất 02 30 - 35
05 Lò hơi 02 4 tấn/h
3.2.3. Hiện trạng môi trường tại công ty
a. Nước thải sinh hoạt
- Nguồn gốc: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày
của nhân viên, công nhân trong xưởng sản xuất.
Theo tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt trong xưởng sản xuất công nghiệp tính
theo đầu người trong một ca làm việc là: 45 lít/người/ca (TCXDVN 33:2006 –
Quyết định 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006), thì tổng lượng nước thải sinh hoạt
dự tính phát sinh từ 50 công nhân viên làm việc trong xưởng theo 02 ca (mỗi ca
25 người) là:
Qsh = 45 lít/người/ca * 25 * 2 = 2250 lít/ ngày = 2,25 m3/ngày.
- Đặc trưng ô nhiễm: Loại nước thải này bị ô nhiễm bởi các chất rắn lơ lửng
(SS), các chất hữu cơ (thể hiện qua thông số BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N,
P) và vi khuẩn gây bệnh Ecoli.
- Biện pháp xử lý hiện tại: Nước thải sinh hoạt được thu gom xử lý sơ bộ bằng
bể tự hoại sau đó được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý trước khi
thải vào môi trường.
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 33
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
b. Nước thải sản xuất
Mức độ ô nhiễm của nước thải nói chung phụ thuộc rất lớn vào loại hóa chất
sử dụng. Tùy vào từng công đoạn, nước thải lại có những đặc trưng ô nhiễm riêng.
Có khoảng 88% nước sử dụng được thải ra dưới dạng nước thải và 12% thoát ra do
bay hơi.
Ÿ Tẩy trắng: Nước thải chứa các loại hóa chất tẩy trắng như: NaClO2, H2O2,
CH3COOH, NaOH.v.v…
Ÿ Làm bóng, giảm trọng: Nước thải có độ kiềm cao.
Ÿ Nhuộm: Nước thải khâu này ngoài các loại thuốc nhuộm hoạt tính và phân
tán thì còn có các hóa chất trợ nhuộm như chất càng hóa, chất khuếch tán, chất
làm đều màu, NaS2O4, Na2CO3, NaOH, CH3COOH, các chất Formandehyde,
tạp chất kim loại nặng, halogen hữu cơ.
Ÿ Hồ hoàn tất: Nước thải chứa các loại hồ hóa chất như hồ làm mềm vải, hồ
chống thấm, chống nhàu.v.v…
Hiện nay, hệ thống xử lý nước thải của công ty hoạt động với công suất
khoảng 300m3/ngày đêm , xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại B.
Bảng 3.2. Thành phần và tính chất nước thải nhuộm tại công ty.
STT
Thông số
ô nhiễm
Đơn vị Nồng độ
QCVN 24:2009/BTNMT
(loại B)
1 Nhiệt độ 0C 75 – 80 40
1 pH 9,2 5,5 – 9
2 Độ màu Pt – Co 540 70
3 BOD5 mg/l 315 50
4 COD mg/l 600 100
5 SS mg/l 95 100
Nguồn: Công ty TNHH nhuộm Nam Thành, 2008.
c. Khí thải và bụi
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 34
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
Khí thải phát sinh chủ yếu từ các thiết bị chứa hóa chất, từ lò hơi, lò dầu với
thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs), CO, NO2, SO2 và bụi.
Bảng 3.3. Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải do đốt dầu FO.
STT Chất ô nhiễm Hệ số (g/1000lít dầu)
1 SO2 18 x S x 1.000
2 NO2 9.600
3 CO 500
4 Bụi 2.750
Nguồn: Đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới, WHO 1993.
Căn cứ vào hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải và lượng dầu FO tiêu
thụ trung bình khoảng 2.500lít/ngày = 825.000 lít/năm = 800.250 kg/năm (nhà
máy hoạt động 330 ngày/năm; tỷ trọng của dầu FO là 0,97 kg/lít) ta có thể tính
nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu FO (ùhàm lượng lưu
huỳnh 3%).
Lưu lượng khói thải do đốt dầu FO trong một năm:
Ln = 24,5 * 800.250 = 19.606.125 m3/năm
(24,5 m3 là thể tích khói sinh ra do đốt 1 kg dầu FO ở nhiệt độ khói thải 1300C)
Tải lượng (M) và nồng độ (C) các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu FO
được thể tính theo như sau:
Kết quả tính toán tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt
dầu FO được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 3.4. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong khí thải do đốt dầu FO.
Ÿ M = lượng dầu FO tiêu thụ (kg/năm) x
Hệ số ô nhiễm x 10-3
1000 x 0,97
. Trong đó Q là lưu lượng khí thải (m3/năm). Ÿ C =
M x 106
Q
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 35
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
Các chất
ô nhiễm
đặc trưng
Tải lượng
ô nhiễm
(kg/năm)
Lưu lượng
khí thải
(m3/năm)
Nồng độ các
chất ô nhiễm
(mg/m3)
QCVN
19:2009/BTNMT
(loại B) (mg/m3)
SO2 44.550 19.606.125 2272,25 500
NO2 7.920 19.606.125 403,95 850
CO 412,5 19.606.125 21,04 1.000
Bụi 2.269 19.606.125 115,73 200
Nhận xét: Kết quả tính toán cho thấy, nồng độ các chất NO2, CO và bụi nằm
trong giới hạn cho phép, chỉ có nồng độ SO2 trong khí thải vượt tiêu chuẩn cho
phép khoảng 4,5 lần. Hiện tại công ty cũng đã bố trí các chụp hút trên trần mái và
quạt để hút hơi ẩm, nhiệt thừa, kết hợp với hút các hơi khí độc hại khác và bụi ra
khỏi khu vực sản xuất. Tuy nhiên vẫn còn một số bụi tồn tại ở trạng thái lơ lửng,
khó quét và khó thu hồi do đó không được thu gom thường xuyên, ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe công nhân làm việc tại đây, bụi nhỏ có thể đi vào phổi gây ra các
bệnh về đường hô hấp, ngoài ra bụi còn gây tắc, hỏng máy móc thiết bị. Giải pháp
tạm thời hiện nay tại công ty là trang bị khẩu trang cho công nhân.
d. Tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động đồng bộ của máy móc thiết bị sản xuất. Hiện
nay, tại công ty chỉ có giải pháp bảo trì, bảo dư...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status