Báo cáo Tổng hợp quản trị các hoạt động của công ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội - pdf 19

Download miễn phí Báo cáo Tổng hợp quản trị các hoạt động của công ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu: .1
PHẦN I: TỔNG QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP .6
I. Quá trình hình thành và phát triển .6
1. lịch sử phát triển của doanh nghiệp .6
2. tình hình phát triển của doanh nghiệp trong những năm qua. .8
3. chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của công ty 11
II. Quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm .12
1. Nhiệm vụ sản xuất sản phẩm của công ty .12
a. Đặc điểm của công nghệ .12
b. Quá trình công nghệ tại công ty .12
2. Sơ đồ quy trình công nghệ tại công ty 13
a. Sơ đồ mảng điện .13
b. Sơ đồ mảng hoá 14
3. Đánh giá trình độ công nghệ của công ty .15
a. Ưu điểm .15
b. Nhược điểm .20
c. Giải pháp khắc phục 20
III. Cơ cấu sản suất sản phẩm của doanh nghiệp .21
1. Nguyên tắc hình thành các bộ phận sản xuất 21
a. Đặc điểm của cơ cấu sản xuất21
b. Nguyên tắc hình thành các bộ phận sản xuất tại công ty 21
2. Các bộ phận và các cấp sản xuất của doanh nghiệp .22
a. Các bộ phận sản xuất tại công ty .22
b. Các cấp sản xuất tại công ty 23
3. Đánh giá cơ cấu sản xuất của công ty 23
a. Ưu điểm .23
b. Nhược điểm .23
c. Giải pháp khắc phục 23
IV. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp .24
1. Các cấp và các bộ phận quản lý của doanh nghiệp 24
a. Đặc điểm của bộ máy quản lý .24
b. Bộ máy quản lý tại công ty .24
2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý trong công ty. .26
3. Đánh giá bộ máy quản lý của doanh nghiệp . .27
a. Ưu điểm . .27
b. Nhược điểm .27
c. Giải pháp khắc phục 27
V. Hoạch định chiến lược của doanh nghiệp 27
1. Thực trạng về môi trường và nội bộ doanh nghiệp 27
a. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp .27
b. Môi trường ngành 30
c. Phân tích nội bộ doanh nghiệp .34
2. Thực trạng về mô hình phát triển doanh nghiệp .37
3. Thực trạng về phương án kinh doanh của doanh nghiệp 38
VI. Vây dựng kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp 38
1. Kế hoạch vật tư kỹ thuật 38
a. Đặc điểm của vật tư .38
b. Kế hoạch vật tư kỹ thuật tại công ty 39
2. Kế hoạch lao động, tiền lương .40
a. Đặc đIểm của lao động, tiền lương .40
b. Kế hoạch lao động, tiền lương tại công ty .40
3. Kế hoạch khoa học kỹ thuật . .41
a. Đặc điểm của khoa học kỹ thuật .41
b. Kế hoạch khoa học kỹ thuật tại công ty .42
4. Kế hoạch giá thành và giá cả .42
a. Đặc điểm của giá thành, giá cả 42
b. Kế hoạch giá thành và giá cả tại công ty .42
5. Kế hoach lợi nhuận và phân phối lợi nhuận .45
a. Đặc điểm của lợi nhuận và phân phối lợi nhuận .45
b. Kế hoach lợi nhuận và phân phối lợi nhuận tại công ty .45
PHẦN II: TỔNG HỢP QUẢN TRỊ CÁC .46
HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
I. Quản trị nhân lực .46
1. Mô tả công việc trong doanh nghiệp .46
2. Hệ thống định mức lao động của doanh nghiệp 47
a. Đặc điểm của định mức lao động 47
b. Hệ thống định mức lao động tại công ty .48
3. Tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp .50
a. Đặc điểm của thời gian lao động .50
b. Tình hình sử dụng thời gian lao động tại doanh nghiệp .51
4. Tình hình cơ cấu lao động của doanh nghiệp 52
5. Phương pháp đánh giá thành tích của doanh nghiệp .52
6. Hệ thống lương, phúc lợi và các . . 53
khoản phụ cấp của doanh nghiệp
a. Đặc điểm của lương, phúc lợi và các khoản phụ cấp .53
b. Hệ thống lương, phúc lợi và các khoản phụ cấp . 53
7. Tình hình năng suất lao động của doanh nghiệp .55
8. Tình hình đào tạo và phát triển nhân lực của doanh nghiệp .57
9. Đánh giá về quản trị nhân lực của công ty 57
a. Ưu điểm .57
b. Nhược điểm .58
c. Giải pháp khắc phục 58
II. Quản trị tài chính .59
1. Tình hình doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp . 59
a. Tình hình doanh thu tại công ty .59
b. Tình hình lợi nhuận tại công ty 60
2. Tình hình biến động vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp .62
a. Tình hình biến động vốn tại công ty 62
b. Tình hình biến nguồn vốn tại công ty .66
3. Tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 69
a. Tình hình chi phí sản xuất tại công ty .69
b. Tình hình giá thành sản phẩm tại công ty 69
4. Tình hình thực hiện dự án đầu tư .72
5. Đánh giá về quản trị tài chính của công ty .72
a. Ưu điểm .72
b. Nhược điểm .73
c. Giải pháp khắc phục 73
III. Quản trị chất lượng .74
1. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 74
2. hệ số đảm bảo chất lượng .75
IV. Quản trị điều hành sản xuất 75
1. Công suất thiết kế và công suất sử dụng .75
2. Mặt bằng của công ty 76
3. Phương pháp lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất .76
V. Quản trị marketing 77
1. Chiến lược sản phẩm .77
2. Chiến lược giá cả .77
3. Chiến lược phân phối 79
4. Đánh giá về quản trị marketing 80
a. Ưu điểm .80
b. Nhược điểm .80
c. Giải pháp khắc phục 80
Kết luận .81
Tài liệu tham khảo .82
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vào sự hạn hẹp của các loại mặt hàng. Do đó số lượng sản phẩm tiêu thụ được nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào số lượng khách và nhu cầu của họ. Mà mỗi đối tượng khách hàng đều có nhu cầu đòi hỏi khác nhau, tuỳ từng trường hợp vào độ tuổi giới tính, trình độ văn hoá, tuỳ từng trường hợp vào phong tục giữa các vùng… tất cả các yếu tố trên của khách hàng đều là những nguyên nhân trực tiếp tác động đến số lượng tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của nhà máy. Ngoài những yếu tố về nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng thì tình hình thu nhập của khách hàng cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá. Thông thường những nguời có thu nhập cao và ổn định sẽ có sức mua lớn hơn người có thu nhập thấp. Như vậy khách hàng và các sức ép của khách hàng có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. khách hàng và nhu cầu của họ quyết định quy mô, cơ cấu, nhu cầu của thị trường, của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàng đầu khi hoạch định kế hoạch sản xuất tiêu thụ trong doanh nghiệp.
Khách hàng truyền thống: là những khách hàng có mối quan hệ tương đối lâu dài với doanh nghiệp, giữa họ đã có những hiểu biết khá kỹ về nhau và tin tưởng nhau ở một mức nhất định.
Khách hàng mới: là những khách hàng có sự hiểu biết ít về doanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy giữa doanh nghiệp và khách hàng chưa thiết lập được mối quan hệ bền vững.
Những nhân tố tác động đến cầu:
+ Thu nhập của khách hàng.
+ Giá cả của hàng hoá có liên quan.
+ Giá cả của các hàng hoá mà doanh nghiệp đã đang và sẽ sản xuất.
+ Thị hiếu của người tiêu dùng.
+Kỳ vọng của người tiêu dùng.
Không giống những mặt hàng khác, sản phẩm thiết bị điện có dung lượng thị trường nhỏ, khách hàng chủ yếu là các công ty chuyên về ngành điện nên sự tác động của yếu tố thu nhập khách hàng, thị hiếu người tiêu dùng, kỳ vọng của người tiêu dùng là rất nhỏ, nó chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến công ty. đối với các sản phẩm của công ty chỉ có bac BAKELIT là chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường trong nước còn lại các sản phẩm khác chiếm thị phần rất nhỏ. Nên tập trung mở rộng thị trường ngắn liền với từng khách hàng cụ thể là phương hướng của công ty trong những năm tới. Với phương châm giữ vững uy tín, coi khách hàng như người nhà được công ty quán triệt đến từng phòng ban, bộ phận, nhất là đội ngũ bán hàng. Giữ vững và phát huy những khách hàng truyền thống, trung thành đồng thời tìm kiếm những khách hàng mới ở trong và ngoài nước. Trong bảng phương hướng thực hiện năm 2003 công ty chỉ rõ.
Bạc BAKELIT thị trường là các nhà máy cán thép từ nam ra bắc đã ký lại hợp đồng và một số công ty cán thép mới ( công ty Tây Đô, công ty thép Hải Phòng, công ty thép Việt-úc….)
Với thị trường tiêu thụ sản phẩm thiết bị điện do bị cạnh tranh nên thị phần chưa cao chủ yếu là bán lẻ, chưa chúng thầu lớn.
Sản phẩm mới đã bước đầu được tiêu thụ (Máy biến thế đặc biệt, máy biến dòng, cầu dao phụ tải, tủ điện, bảng điện) nhưng số lượng chưa nhiều.
Mặt hàng thay thế
Mặt hàng thay thế là mặt hàng khác có khả năng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.Trong nền kinh tế thị trường mặt hàng thay thế ra đời là một đòi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng sự thay đổi của nhu cầu thị trường ngày càng biến động nhanh theo hướng đa dạng hơn, phong phú hơn và ngày càng cao cấp hơn. Đòi hỏi về mặt hàng thay thế hay sức ép của nó có thể tạo thuận lợi cho nhóm doanh nghiệp này và gây khó khăn tổn thất cho nhóm doanh nghiệp khác. Mặt hàng thay thế phải có sức cạnh tranh mạnh hơn mặt hàng bị thay thế. Tuy vậy, đối với các mặt hàng bị thay thế có thể vẫn phát triển theo hai hướng kinh doanh sau:
Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá để cạnh tranh bình đẳng với các mặt hàng thay thế.
Tìm thị trường mới và phân đoạn thị trường thích hợp hay thị trường ngách.
Đối với ngành thiết bị điện làm ra sản phẩm thay thế là rất khó, song công ty đang tập chung mọi nguồn lực để cải tiến sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng và tạo ra sản phẩm mới nhằm giữ thế cạnh tranh trên thị trường.
Phân tích nội bộ doanh nghiệp
Phân tích và dự báo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội: nguồn nhân lực (sức lao động) là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất và là yếu tố quan trọng nhất. Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực tốt (có trình độ văn hoá, tay nghề, phẩm chất…) là điều kiện thuận lợi nhất và là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới trong qua trình xây dựng đội ngũ người lao động của doanh nghiệp mình. Nguồn nhân lực không chỉ giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất mà còn đem lại cho doanh nghiệp một lượng giá trị thặng dư do sức lao động của họ làm ra, theo C.Mác “giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không”.
(nguồn: kinh tế chính trị Mác-LêNin, trang 85, phần II, bài 5, NXB giáo dục)
Như vậy một phần lợi nhuận của doanh nghiệp có được là do người lao động tạo ra, để làm được như vậy phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý của người lãnh đạo và phụ thuộc vào tay nghề người lao động hay là phụ thuộc vào nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực là nguồn nội lực lớn nhất của doanh nghiệp do đó phân tích và dự báo nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với đội ngũ lao động 77 người trong đó có 60 người đang đã có việc làm, số còn lại được hưởng chợ cấp với mức lương tối thiểu, công ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội có nguồn nhân lực dồi rào đủ để đáp ứng mục tiêu mở rộng công ty trong những năm tới, không chỉ đạt về số lượng, nguồn nhân lực của công ty có trình độ tay nghề rất cao với bậc thợ bình quân 5,3/7 đó là lợi thế của công ty. Không dừng lại ở đó, người lao động trong công ty luôn học hỏi, tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại và không ngừng bổ xung thêm kiến thức từ lý thuyết đến thực tế giúp họ hoàn thiện hơn trong công việc. Với kinh nghiệm làm việc trong 17 năm qua nguồn nhân lực luôn là điểm mạnh của công ty.
Phân tích tiềm lực về tài chính
Một doanh nghiệp không thể hoạt động nếu không có tiền, mọi yếu tố đều được quy ra tiền (nguyên vật liệu, móy móc, sức lao động…) vì vậy các doanh nghiệp luôn luôn phải đáp ứng nhu cầu tiền cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nói cách khác doanh nghiệp phải có tiềm lực về tài chính. Tiềm lực về tài chính còn cho biết doanh nghiệp thuộc quy mô nhỏ hay lớn, hoạt động hiệu quả hay không, phản ánh uy tín trên thương trường… như vậy tài chính là yếu tố không thể thiếu đối với doanh nghiệp.
Từ khi được thành lập lại công ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội có số vốn điều lệ 5 tỷ đồng sau hai năm đi vào hoạt động tổng tài sản của công ty đến 6334336629 đồng trong đó vốn chủ sở hữu là 5221154459 đồng còn lại là c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status