Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ở Công ty xây dựng số 1 Hà nội - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ở Công ty xây dựng số 1 Hà nội



Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty luôn là vấn đề được quan tâm bởi những nhà cung cấp về nguyên liệu, vật liệu cũng như về vốn. Họ luôn quan tâm xem Công ty có khả năng được hay không khi họ yêu cầu thanh toán, đồng thời khi Công ty muốn mở rộng sản xuất, mở rộng quan hệ kinh tế với các đối tác bên ngoài. Các quan hệ kinh tế mà Công ty mở rộng là quan hệ thu chi, vay vốn với các đối tác có liên quan.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung cũng như ở Công ty xây dựng số 1 nói riêng là tốt hay xấu phần lớn phụ thuộc vào khả năng thanh toán. Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn, đảm bảo cho việc kinh doanh đạt hiệu quả cao và ngược lại nợ đọng nhiều, chiếm dụng lớn làm cho tài chính của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, mất tính chủ động trong kinh doanh. Chính vì vậy tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty phải được chú trọng. Việc giải quyết tốt các mối quan hệ phát sinh sẽ tạo niềm tin cho các bên tham gia vào việc cung cấp vốn cho Công ty.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


(855 125)
Tổng cộng NV
430
39 438 828 050
34 278 585 784
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối năm
1.Tài sản thuê ngoài
2.Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
3.Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6.Hạn mức kinh phí còn lại
7.Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
1636583288
2175305088
Công ty xây dựng số 1 hà nội
Báo cáo kết quả kinh doanh
Quí...năm :1998
Phần I : lãi lỗ Đơn vị tính: đồng
STT
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ trước
Kỳ này
Luỹ kế
1
Tổng doanh thu
01
27 314062 682
Trong đó :
- Doanh thu bán hàng hoá
02
2
Các khoản giảmtrừ(04+05+06+07)
03
- Chiết khấu
04
- Giảm giá
05
- Hàng bán trả lại
06
- Thuế doanh thu, thuế XK phải nộp
07
1 557 483 107
3
Doanh thu thuần (01-03)
10
25 756 579575
4
Giá vốn hàng bán
11
22 608 456 672
5
Lợi tức gộp (10-11)
20
3 148 122 903
6
Chi phí bán hàng
21
7
Chi phí quản lý DN
22
1 908 870 836
8
Lợi tức thuần từ hoạt động KD
[(20-(21+22)]
30
1 239 252 067
9
Lợi tức hoạt động tài chính (31-32)
40
- Chi phí hoạt động tài chính
32
- Thu hoạt động tài chính
31
10
Lợi tức bất thường (41-42)
50
9 837 049
- Chi phí bất thường
42
185 148 885
- Thu bất thường
41
1 94 985 934
11
Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50)
60
1 249 089 116
12
Thuế lợi tức phải nộp
70
335 425 270
13
Lợi tức sau thuế (60-70)
80
913 663 846
Phần II:
Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách năm 1998 đơn vị tính: đồng
chỉ tiêu
số phải nộp
kỳ trước
sô phải nộp
kỳ này
số đã nộp
kỳ này
số phải nộp đến cuối kỳ
1. Thuế
1.thuế doanh thu hay (vat)
782 933 580
1 229 945987
889 600 000
1 123 279 567
2.thuế tiêu thụ đặc biệt
3. Thuế xuất nhập khẩu
4. Thuế lợi tức
260 605 457
335 425 270
260 605 457
335 425 270
5. thu trên vốn
109 370 577
109 370 530
109 377 577
109 363 530
6. Thuế tài nguyên
7.Thuế nhà đất
4 490 600
4 490 600
8.Tiền thuê đất
(53 483 000)
561 082 800
184 134 120
359 465 680
9. Các loại thuế khác
1 400 000
1 400 000
II.Bảo hiểm kinh phí công đoàn
1.bảo hiểm xã hội
247 615 384
358 833 740
274 106 320
332 342 804
2. Bảo hiểm y tế
89 748 000
89 748 000
3. Kinh phí công đoàn
15 105 000
48 412 000
53 617 000
10 000 000
III.Các khoản phải nộp khác
1.Các khoản phụ thu
2. Các khoản phí lệ phí
3.Các khoản phải nộp khác
Tổng cộng
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
I. phân tích chung tình hình tài chính
Phân tích chung tình hình tài chính tại Công ty Xây Dựng số 1. Thực chất là đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty.Việc đánh giá này sẽ cung cấp một cách tổng quát về tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh và đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của Công ty trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu trong quản lý.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán, để so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn cuối kỳ so với đầu kỳ, để thấy được quy mô về vốn và tình hình sử dụng cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của Công ty.
Qua số liệu bảng cân đối năm 1998 của Công ty ta thấy tổng giá trị tài sản cuối kỳ giảm đi số tuyệt đối là:
34 278 585 784 - 39 438 828 050 = -5 160242 266 (đồng)
Số tương đối giảm : 13%
Điều này chứng tỏ quy mô của Công ty về vốn sản xuất khinh doanh giảm đi so với năm 1997 cụ thể là:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm:
Số tuyệt đối : 19 994 684 666 - 25 297 958 091= -5 303 273 425 (đồng)
Số tương đối : 20%
Như vậy có thế thấy quy mô sản xuất kinh doanh năm 1998 đã giảm so với năm 1997 để đáp ứng về nhu cầu của khách hàng Công ty chủ động nâng cao chất lượng các công trình. Tuy nhiên để đánh giá tình hình tài chính của Công ty không chỉ dừng lại ở quy mô sản xuất kinh doanh mà đi sâu vào phân tích cụ thể mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
1. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
Mối quan hệ này thực chất phản ánh quan hệ giữa vốn để sử dụng và huy động của Công ty. Qua đó ta thấy được sự cân đối giữa vốn và nguồn vốn của Công ty. Theo quan điểm luân chuyển vốn thì tài sản cố định, tài sản lưu động của Công ty phải được trang trải bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty. Tài sản của Công ty bao gồm: Tài sản lưu động (TSLĐ) (loại A tài sản) và tài sản cố định (TSCĐ) (loại B tài sản). Hai loại này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Theo số liệu bảng cân đối kế toán ta có bảng sau:
Thời gian
NV chủ sở hữu
TSLĐ + TSCĐ
Chênh lệch
Đầu năm 1998
12 560 895 122
24 184 957 744
-11 624 062 622
Cuối năm 1998
14 161 901 461
18 274 953 198
-4 113 051 737
Dựa vào bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty không đủ trang trải cho nhu cầu về tài sản cố định và tài sản lưu động trong kinh doanh. Để trang trải đủ nhu cầu này Công ty phải huy động nguồn vốn từ bên ngoài với số vốn cụ thể là: Đầu năm Công ty phải huy động 11 624 062 622 đồng,
Cuối năm là: 4 113 051 737 đồng .
Các nguồn Công ty có thể huy động được từ bên ngoài là các nguồn tín dụng và chiếm dụng của đối tượng khác. Thông thường các doanh nghiệp phải trang trải nhu cầu về vốn của mình chủ yếu bằng nguồn vốn vay tín dụng. Do vậy nếu :
Nguồn vốn chủ sở hữu + vay ngắn hạn và dài hạn = TSCĐ +TSLĐ
Thì Công ty phải chiếm dụng vốn từ các đối tượng khác. Ta có bảng sau:
Thời gian
NV chủ sở hữu
+ vốn tín dụng
TSLĐ + TSCĐ
Chênh lệch
Đầu năm 1998
22 131 710 342
24 184 957 744
- 2 053247 402
Cuối năm 1998
22 937 235 599
18 274 953 198
4 662 282 401
Qua bảng trên cho thấy Công ty còn phải huy động từ các đối tượng khác Đầu năm 1998 là: 2 053 247 402 đồng.(chiếm 5% tổng gía trị tài sản của Công ty). Cuối năm 98 thì tình hình khá nên rất nhiều Công ty huy động không những đủ vốn mà còn thừa là: 4 642 282 401 đồng sau khi đã trang trải đủ cho tài sản lưu động và tài sản cố định. Điều đó cho thấy Công ty rất cố gắng trong việc huy động các nguồn vốn, tạo điều kiện cho Công ty trong việc ký hợp đồng, nhận thầu trong năm tới.
Theo số liệu của bảng cân đối thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn hiện có của Công ty tại thời điểm cuối năm 98 là: 19 994 684 666 đồng Công ty chủ yếu dùng vốn có nguồn từ vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản lưu động với số tiền cụ thể là :12 446 822 062 đồng Số còn lại Công ty phải tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
19 994 684 666 - 12 446 822 062 = 7 547 862 604 (đồng)
Số vốn chủ sở hữu còn lại, số nợ khác và nợ dài hạn sẽ được đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
(14161901461 - 7547862604) + 7652740000 + 17122261 =
= 21 831 763 722 (đồng)
Qua đó ta thấy giá trị của tài sản cố định và đầu tư dài hạn được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu điều này rất hợp lý, bở vì nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn lâu dài thường xuyên có mặt tại Công ty và ít biến động. Khi xem xét tình hình phân bố tài sản có một chỉ tiêu khiến cho các nhà quản lý và đầu tư quan tâm đó là tỷ suất đầu tư.
TSCĐ và đầu tư dài h
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status