Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Nam Thái - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Nam Thái



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3
1.1. Khái niệm phân loại và quá trình phát triển của Marketing 3
1.1.1.Khái niệm về marketing 3
1.1.2. Mục tiêu của Marketing: 4
1.2. Chiến lược và quản trị chiến lược Marketing trong cơ chế thị trường: 6
1.2.1. Chiến lược Marketing: 6
1.2.2. Quản trị chiến lược: 7
1.3. Nội dung của chiến lược Marketing theo vị thế cạch tranh: 9
1.3.1. Chiến lược cho doanh nghiệp dẫn đầu thị trường: 9
1.3.2. Chiến lược cho các doanh nghiệp thách thức trên thị trường: 10
1.3.3. Chiến lược cho các doanh nghiệp theo sau 11
1.3.4. Chiến lược cho các doanh nghiệp nếp góc thị trường: 12
1.4. Chiến lược Marketing - Mix 12
1.4.1.Sản phẩm ( Product). 13
1.4.2. Giá cả (price): 17
1.4.3. Phân phối (place): 18
1.4.4. Xúc tiến hỗn hợp (Promotion): 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NAM THÁI 24
2.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phân Nam Thái: 24
2.1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Nam Thái 24
2.1.2. Sơ đồ công nghệ tổ chức sản xuất, sản phẩm của công ty 25
Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 26
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 27
2.1.4. Tình hình quản lý các yếu tố của công ty: 29
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Nam Thái trong những năm gần đây: 30
2.2.1. Thực trạng hoạt động Marketing ở công ty cổ phần Nam Thái 35
2.3. Đánh giá chung hoạt động Marketing của công ty cổ phần Nam Thái: 43
2.3.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty cổ phần Nam Thái: 43
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NAM THÁI 48
3.1. Tầm quan trọng phải nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Nam Thái: 48
3.1.1. Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay: 48
3.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Nam Thái: 50
3.1.3. Dự báo nhu câu thiêu thụ sản phẩm: 51
3.1.4. Phương hướng, mục tiêu của công ty cổ phần Nam Thái đến năm 2010: 52
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động Marketing ở công ty cổ phần Nam Thái. 53
3.2.1. Một số giải pháp áp dụng trong chiến lược marketing: 53
3.2.2. Về thị trường trọng điểm: 55
3.2.3.Chiến lược sản phẩm: 57
3.2.4. Chiến lược giá: 60
3.2.5. Các biện pháp về phân phối và kênh phân phối 62
3.2.6. Các biện pháp về xúc tiến hỗn hợp: 64
3.2.7. Một số biện pháp đồng thời: 66
3.3. Một số kiến nghị 68
3.3.1. Đối với Công ty: 68
3.3.2. Đối với Nhà nước: 68
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Tiệp
1993
5.266
5.266
0
6
Máy dập PMS_63
Balan
1994
10.743
10.743
0
7
Máy dập 40 tấn
Tiệp
1994
15.750
15.750
0
8
Máy khoan đứng 2A_125T
Liên Xô
1996
14.500
6.217
8.283
9
Máy cưa cần 85_72
Liên Xô
1997
12.670
3.936
8.734
(Nguồn:
Tất cả tài sản cố định như nhà xưởng, máy móc thiết bị... đều được theo dõi qua hệ thống sổ sách: phòng tài vụ có sổ và thẻ theo dõi hàng năm tính và chiết khấu hao theo quy định; phòng kỹ thuật có hồ sơ thiết bị, nhà xưởng để theo dõi về công tác cơ điện.
Các tài sản tăng thêm trong kỳ như mua mới thiết bị, phương tiện vận chuyển... đều mở thẻ và hồ sơ theo dõi ở các bộ phận. Khi xuất thiết bị cho sản xuất, phải làm các thủ tục điều động thiết bị, thủ tục xuất nhập kho và bàn giao cho bộ phận sản xuất quản lý.
Các tài sản giảm trong kỳ như bán thanh lý, điều chuyển... cũng được theo dõi qua hệ thống sổ sách của công ty.
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Nam Thái trong những năm gần đây:
Hiện nay trên thị trương có rất nhiều công ty sản xuất những mặt hàng cùng loạI, ngoàI ra các cơ sở tư nhân. Việc cung vượt quá cầu là một ép sức rất lớn đối với công ty,nhưng vượt lên tất cả mọi khó khăn, bằng sự cố gắng hết mình của tập thê công nhân viên chức, bằng sự sáng tạo trong sản suất khinh doanh, công ty không những đứng vứng trên trị trường, mà lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước.
Căn cứ vào báo cáo chi tiết để phân tích kết quả kinh doanh năm 2001, 2003 cho thấy một số tình hình về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tìm hiểu tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn cũng như thực trạng về tài chính thông qua bảng phân tích sau:
Bảng 2: Tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Tổng tàI sản
2.379.890
2.466.905
2.412.100
Tổng nguồn vốn
2.379.890
2.466.905
2.412.100
TàI sản cố định
772.918
798.001
687.953
TàI sản lưu động
15.866
23.386
24.373
Nợ phảI trả
1.030.544
1.026.468
1.037.552
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
1.367.345
1.438.437
1.374.548
Lợi nhuận trước thuế
353.028
372.912
Lợi nhuận sau thuế
240.059
253.580
Nợ ngắn hạn
1.030.544
1.026.468
1.037.552
Bảng 3: Chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu
Đơn vị
2001
2002
2003
1/ Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản
TàI sản cố định/Tổng tài sản
%
32,23
32,37
28,52
TàI sản lưu động/Tổng tài sản
%
67.77
67,63
71,48
1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn
Nợ phảI trả/Tổng nguồn vốn
%
42,97
41,64
43.01
Nguồn vốn chủ sơ hữu/ Tổng nguồn vốn
%
57,02
58,36
56.99
2/Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Lần
2,32
2,41
2,32
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Lần
1,57
1,63
1,67
Khả năng thanh toán nhanh
Lần
0,08
0,14
0,095
3/Tỷ suất sinh lời
3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu
%
10,72
7,49
7,17
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
%
7,29
3,44
4,88
3.2.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tàI sản
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tàI sản
%
9,09
5,5
15,46
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tàI sản
%
6,18
3,7
10,51
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vố chủ sở hữu
%
10,83
6,38
18,44
( Nguồn:
Qua các chỉ tiêu trên rút ra nhận xét sau:
-Về cơ cấu vốn:
+ Tài sản cố định trên tổng tài sản (%)
Năm 2001 = 32,23%
Năm 2002 = 32,37%
Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định tương đối cao trong cả 2 năm thể hiện Công ty đã đầu tư theo chiều sâu, đây là một thuận lợi tạo điều kiện phát triển kinh doanh, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nếu Công ty sử dụng hợp lý và hiệu quả TSCĐ.
- Tài sản lưu động trên tổng tài sản
Năm 2001 = 67,77%
Năm 2003 = 71,84%
Tỷ trọng đầu tư tài sản lưu động năm 2003 tăng so với năm 2001 cho thấy năm 2003 Công ty đã tăng cường đầu tư tài sản lưu động để tăng cường hiệu quả sử dụng vốn bởi vì tài sản lưu động lưu chuyển nhanh hơn tài sản cố định.
- Tỷ suất lợi nhuận
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Năm 2001 = 10,72%
Năm 2003 = 7,17%
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Năm 2001 = 10,83%
Năm 2003 = 18,44%
Tỷ suất lợ nhuận trên doanh thu năm 2003 thấp hơn so với năm 2001 bởi vì chi phí năm 2003 tăng so với 2001. Tuy vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2003 lại tăng so với 2001 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2003 cao hơn so với năm 2001.
- Phân tích nợ phải trả
Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn năm 2002 giảm so với năm 2001 cho thấy năm 2002 Công ty chủ yếu đầu tư bằng nguồn vốn của mình, vay nợ giảm.
Tỷ suất thanh toán hiện hành năm 2003 không tăng so với năm 2001 nhưng khả năng thanh toán vẫn cao cho thấy Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường.
Mặc dù tỷ suất thanh toán nhanh trong năm 2003 tương đương so với năm 2001 song tỷ suất này đều nhỏ 0,5 cho thấy tình hình tài chính của Công ty không được khả quan lắm
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, ban giám đốc và các tổ chức công đoàn mặc dù gặp phải một số khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau gặp bao thử thách bởi sự cạnh tranh của cơ chế thị trường nhưng Công ty vẫn liên tục trưởng thành và phát triển đã phát huy mọi khả năng sản xuất của mình để đứng vững trên thị trường nâng cao uy tín của Công ty. Dưới đây là bảng kết quả kinh doanh của Công ty với một số chỉ tiêu chủ yếu
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh.
(Đơn vị tính 1000 đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
So sánh
Số tiền
%
1. Tổng doanh thu
4.662.069
5.192.303
530.234
11,37%
3. Tổng lợi nhuận trước thuế
353.028
372.912
19.884
5,63%
4. Tổng lợi nhuận sau thuế
240.059
253.580
13.521
5,63%
4. Nộp ngân sách
112.969
119.332
6.363
5,63%
Phương châm kinh doanh chính của công ty là
Giá cả
Chất lượng
Thời gian giao hàng
Bảo hành
Lòng tin
Nhờ có phương châm này mà lượng khách hàng đến công ty ngày một đông đảo, nếu như trước đây sản phẩm của công ty chỉ tập chung chủ yếu ở thị trường Hà Nội, và khách hàng chủ yêu là các công ty thanh viên trong liên hiệp xe đap trước đây, thì những năm gân đây sản phẩm của công ty đã có mặt hầu khắp các tỉnh phía bắc như Nam Định, Thanh Hoá, Thái Bình …
2.2.1. Thực trạng hoạt động Marketing ở công ty cổ phần Nam Thái
2.2.1.1. Thực trạng hoạt động của thị trường phụ tùng xe đạp - xe máy ở Việt Nam trong những năm gần đây
+ Tình hình cung
Thị trường hàng tiêu dùng nói chung và sản phẩm phụ tung xe đạp xe máy nói riêng ở nước ta khá phong phú về chủng loại, kiểu dáng, mầu sắc và chủ yếu tử hai nguồn chính: sản xuất trong nước và nhập khẩu dưới nhiều hình thức khác nhau. Sản phẩm phụ tùng xe đạp xe máy và hàng tiêu dùng tăng nhanh cả về số lượng, chủng loại, mẫu mã chất lượng do đổi mới công nghệ thiết bị hàng năm tăng khoảng 20-25%
Tham gia sản xuất phụ tùng xe đạp xe máy và hàng tiêu dùng hiện nay có nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau như: các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, các hợp t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status