Đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Phát Triển Sản Phẩm Việt - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Phát Triển Sản Phẩm Việt



Mục lục
Lời mở đầu.1
Chương I. chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.2
I. khái quát về chiến lược kinh doanh.2
1. khái niệm chiến lược.2
2. một số quan niệm về chiến lược kinh doanh.3
3. nội dung chính của bản chiến lược kinh doanh.4
4. tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh.5
4.1 xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới.5
4.2 chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.5
II. quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh.6
1. xác định mục tiêu.7
2. Phân tích môi trường bên ngoài.7
2.1 Phân tích môi trường vĩ mô.8
2.1.1 phân tích môi trương kinh tế quốc tế.8
2.1.2 Phân tích môi trương kinh tế quốc dân.10
2.2 Phân tích môi trường ngành.10
3. Phân tích môi trường bên trong - nội bộ doanh nghiệp.15
4. Xác định các phương án chiến lược.17
5. Lựa chọn chiến lược cạnh tranh.18
III. sự cần thiết xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần .phát triển sản phẩm việt.21
Chương II. Phân tích môi trường kinh doanh của ngành nông sản trái cây.22
I. giới thiệu chung về ngành nông sản trái cây vViệt Nam.22.
1. Thực trạng ngành trái cây việt nam.22
2. Các yếu tố cấu trúc ngành nông nghiệp trái cây việt nam.24.
3.nhu cầu thị trường của ngành nông nghiệp trái cây.25
II.các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến ngành.27
1.tác động của môi trường kinh tế quốc tế.27
2.tác động của nền kinh tế quốc dân.28
III.các yếu tố cạnh tranh ngành.30
chương III. Phân tích thực trang sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần phát triển sản phẩn việt.32
I. giới thiệu chung về công ty cổ phần phát triển sản phẩm việt.32
1. giới thiệu chung.32
2.lịch sử hình thành và phát triển . .33
3. chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.36.
4. cơ cấu tổ chức của bộ máy công ty cổ phần phát triển sản phẩm việt
5.kết quả hoạt động 4 năm gần nhất.45
6.phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới.47
II. phân tích khả năng cạnh tranh của công ty.48.
1.về đội ngũ lãnh đạo công ty.48
2.về hoạt động quản lý nhân sự.48
3.ThÞ phÇn cña C«ng ty.50
3.1.C¸c ®¹i lý t¹i c¸c chî ®Çu mèi.51
3.2. C¸c ®¹i lý t¹i c¸c tØnh thµnh.52
III. §¸nh gi¸ chung.54
1. §¸nh gi¸ kinh doanh theo tõng lo¹i s¶n phÈm.54
2. §¸nh gi¸ theo tõng thÞ tr­êng.58
2.1. ThÞ tr­êng trong n­íc.58
2.2 ThÞ tr­êng n­íc ngoµi.60
3.xây dựng ma trận swot.62
4. Phân tích các phương án chiến lược.66
4.1. Tận dụng điểm mạnh của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu thị trườngngày càng cao.66
4.2. Phương án khắc phục điểm yếu hướng tới đáp ứng nhu cầu ngày cà.ng cao của thị trường.67
4.3. Phương án khắc phục điểm yếu để đương đầu với thách thức.68
4.4. Phương án củng cố điểm mạnh để đương đầu với thách thức.68
Chương IV. Đề xuất chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu trái cây cho công ty cổ phần phát triển sản phẩm Việt
1. lựa chọn chiến lược.69
2 các phương án thực thi chiến lược.70
2.1. X©y dùng vµ qu¶n trÞ hÖ thèng kªnh ph©n phèi trong n­íc.73
2.2. C¸c ®¹i lý t¹i c¸c chî ®Çu mèi.74
2.3. C¸c ®¹i lý t¹i c¸c tØnh thµnh.76
KÕt luËn.82
Danh mục tài liệu tham khảo.84
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

60% lượng rau quả xuất khẩu của Việt Nam, nhưng hiện nay tình hình đang đảo ngược. Kim ngạch nhập khẩu rau quả của Việt Nam từ Trung Quốc đang tăng lên; thị trường rau quả Việt Nam tràn ngập hàng Trung Quốc. Trong khi kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào Trung Quốc giảm liên tục, thì ngược lại kim ngạch nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc vào Việt Nam lại tăng lên khá mạnh, từ 30,9 triệu USD năm 2001 tăng lên 80,2 triệu USD năm 2005. Có thể gọi đây là một nghịch lý của ngành rau quả Việt Nam, xuất siêu thành nhập siêu. Thực tế này cho thấy hàng nông sản Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn khi tham gia thị trường khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc. Và, khi gia nhập WTO không biết rau quả Việt Nam còn bị "chèn" đến mức nào ngay trên sân nhà? Trong khuôn khổ WTO, trái cây không phải là mặt hàng được ưu tiên bảo hộ đặc biệt. Thậm chí hiện nay, theo lộ trình cắt giảm thuế của Hiệp định Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), năm nay thuế suất cho trái cây lưu chuyển từ nước này sang nước khác trong nội bộ khối ASEAN chỉ còn ở mức là 0-5%. Với mức thuế này, trái cây Thái Lan và các nước khác dễ dàng xâm nhập và thị trường Việt Nam. Hàng hoá vẫn là táo, lê, cà rốt, khoai tây, hành, tỏi, cam, quýt, súp lơ, gừng, nho xanh, nho đỏ, lựu, khoai môn sáp, cà chua... Hầu hết những mặt hàng này Việt Nam đều có, chất lượng không thua kém, thậm chí còn hơn, nhưng vì sao hàng Trung Quốc vẫn ồ ạt đổ về? Trước hết, là do giá hàng Trung Quốc thường rẻ hơn hàng Việt Nam cùng loại từ 1.000- 3.000 đồng/kg. Ví dụ: khoai tây Đà Lạt giá 7. 000- 8.000 đồng/kg, thì khoai tây Trung Quốc bán buôn chỉ 5.000- 6.000 đồng/kg. Rau quả của Trung Quốc giá rẻ và điều quan trọng hơn để được lâu ngày. Trong khi rau củ quả nước ta chỉ để được 5-7 ngày, thì hàng Trung Quốc để hµng tuÇn vẫn tươi. Điều này chứng tỏ công nghệ bảo quản sau thu hoạch của Trung Quốc đã đạt trình độ cao.
Một yếu tố khác rất quan trọng để hàng Trung Quốc ngày càng lấn sân hàng Việt Nam là buôn bán hàng Trung Quốc lời hơn hàng Việt Nam. Theo giới tiểu thương ở các chợ đầu mối hoa quả Tp.HCM thì lợi nhuận sẽ tăng lên 1,5 lần. Vì giá bán buôn rẻ, do hàng Trung Quốc về thành phố đều phải sử dụng container lạnh, mở ra là phải bán hết trong ngày.
Như vậy, với 3 lợi thế giá rẻ, để được lâu đối với người tiêu dùng và lời nhiều hơn đối với giới tiểu thương, hàng rau củ quả Trung Quốc đang lấn sân, chiếm lĩnh thị phần hàng Việt Nam ngay trên sân nhà.
Cïng víi sù chÊp nhËn cña thÞ tr­êng vÒ hµng nhËp ngo¹i Trung Quèc c«ng ty còng ®· ph¶i chuyÓn dÞch c¬ cÊu s¶n phÈm cña m×nh cho phï hîp víi thÞ hiÕu tiªu dïng. Nh÷ng n¨m qua khèi l­îng s¶n phÈm t¸o qu¶, lùu, lª… ®· ®­îc nhËp khÈu tõ Trung quèc nhiÒu h¬n h¼n so víi c¸c n¨m tr­íc. Tuy nhiªn ®©y chØ lµ b­íc chuyÓn dÞch mang tÝnh thêi vô do nhu cÇu thÞ tr­êng chi phèi, bªn c¹nh ®ã c¸c mÆt hµng nh­ v¶i thiÒu, nh·n lång, thanh long vÉn ®­îc duy tr× c¸c chiÕn l­îc cò lµ thu mua t¹i v­ên, ph©n phèi vµ xuÊt khÈu khèi l­îng lín cho c¸c ®¹i lý vµ xuÊt khÈu sang Lµo, Pn«mpªnh- Campuchia… Víi chiÕn l­îc nh­ vËy c«ng ty võa ®¸p øng ®­îc nh÷ng biÕn ®éng cña thÞ truêng, võa thùc hiÖn ®­îc c¸c môc tiªu l©u dµi cña c«ng ty trong viÖc qu¶ng b¸ vµ ph¸t triÓn s¶n phÈm ViÖt.
chương III. Phân tích thực trang sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần phát triển sản phẩn việt
giới thiệu chung về công ty cổ phần phát triển sản phẩm việt
giới thiệu chung
Tên công ty viết bằng tiếng việt : Công ty cổ phần Phát Triển Sản Phẩn Việt
Tên giao dịch đối ngoại : Viet Producst Development J.S.C
Tên viết tắt : VPD.,J.S.C
Địa chỉ trụ sở chính : số 49a tòa nhà Thiên Bảo , Đường Lê Văn Hưu , P.Ngô Thi Nhậm , Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội
Nhãn hiệu thương mại
Công cuộc đổi mới nền kinh tế theo hướng chủ động hội nhập quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng tạo ra những cơ hội và cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp trong nước trên con đường phát triển hội nhập . và xuất phát điểm nước ta là nước nông nghiệp và được ưu đãi về nhiều mặt như nguồn tài nguyên , nguồn lao động dồi dào , các sản phẩm nông nghiệp của ta có nhiều lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế . đồng thời cùng với nền kinh tế hội nhập , thị trường hàng hóa càng ngày càng phong phú và đa dạng , nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng cao , đặc biệt là các loại mặt hàng có chất lượng tốt và phù hợp với giá thành người tiêu dùng trong nước. từ những nhu cầu đó doanh nghiệp đã ra đời để đáp ứng nhu cầu đó.
2.lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần phát triển sản phẩm việt được thành lập ngày 11 tháng 01 năm 1997 lấy tên là công ty TNHH Thành Phát , do phòng ĐKKD sở kế hoạch và đầu tư thành phố hà nội cấp
Đăng ký lần đầu ngày 11/01/1997 do hai thành viên góp vốn là nguyễn văn thành và nguyễn hồng thái với số vốn điều lệ là 5.000.000.000 (đồng)
Địa chỉ trụ sở chính lần đầu : số 109 ngõ 53, phố đức giang , phường đức giang , lòng biên , hà nội
Đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 26/09/2000 với hai thành viên góp vốn là nguyễn văn thành và nguyễn xuân thư với vốn điều lệ khai báo là 10.000.000.000 (đồng)
Địa chỉ trụ sở chính thay đổi lần đầu : số nhà 20 ngõ 145 phố nguyễn văn cừ , phường ngọc lâm , quận long biên, thành phố hà nội.
Tên giao dịch : Thành Phát intrenational trading co.,ltd
Mã số dkkd 0102011495
Điện thoại : 048273857
Mã số thuế 0101459865
Mã số XNK 0101459865
Địa chỉ trụ sở chính thay đổi lần hai
Tên công ty viết bằng tiếng việt : công ty cổ phần phát triển sản phẩm việt
Tên công ty viết bằng tiếng việt : công ty cổ phần phát triển sản phẩn việt
Tên giao dịch đối ngoại : viet producst development J.S.C
Tên viết tắt : VPD.,J.S.C
Địa chỉ trụ sở chính : số 49a tòa nhà thiên bảo , đường lê văn hưu ,p.ngô thi nhậm , q.hai bà trưng, hà nội
Mã số dkkd 0102011495
Điện thoại : 0439844036
Mã số thuế 0101911954
Ngày thành lập : 11/01/1997
Vốn điều lệ : 30.000.000.000
Tổng số cổ phần : 1.000.000
Mệnh giá mỗi cổ phần : 30.000 đồng
Công ty cổ phần phát triển sản phẩn việt có tiền thân là công ty TNHH thương mại quốc tế thành phát , được thành lập những năm đầu thế kỷ 21 . vố điều lệ ban đầu của công ty là 5 tỷ đồng . đay là một trong những công ty đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hoa quả tại việt nam . qua hơn 10 năm hoạt động mặc dù đã gặp phải rất nhiều khó khăn trong xây dựng và phát triển công ty nhưng công ty vẫn đạt được những thành tựu to lớn như chuyển sang công ty cổ phần có thêm nhiều cổ đông đầu tư, mở rộng thị trường là chuyên thu mua, phân phối sản phẩm hoa quả tươi như táo , nho mỹ ...và một số loại trái cây khác như lựu , lê , táo , cam ,xoài , quýt tới mọi người dân trong cả nước như : thanh hóa , ninh bình , đồng hới, nha trang, khánh hòa , sài gòn và thiết lập duy trì các mối quan hệ làm an dài với nhiều đối tác trong và ngoài nước , bên cạnh đó công ty cũng đạt được nhiều thành tựu to lớn trong quảng bá sản phẩm việt tới người tiêu dùng nước ngoài.
Qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status