Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung
I . Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp ra nứoc ngoài.
1. Tổng quan về về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp ra nựớc ngoài.
1.2 Đặc điểm của đầu tư đặc điểm ra nứoc ngoài.
1.3 các hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp ra nứớc ngòai.
2. Tính tất yếu của hoạt động đầu tư trrực tiếp ra nước ngoài
2.1 Vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế .
2.2 Rào cản chính sách giữa các nước với nhau trong vấn đề lưu thông
hàng hóa và tiền tệ
2.3 Phát triển không đông đều giữa các ngành kinh tế
2.3.1 Trình độ sản xuất đạt mức độ nhất định .
2.3 .2 Mở rộng thị trường .xu hướng chung của các công ty lớn
Chương II :Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam
 
1. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp việt nam
1.1 Tình hình cấp giấy phép đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua
1.2 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo nước nhận đầu tư
1.3 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo ngành đầu tư
1.4 Đầu tư ra nước ngoài phân theo hình thức đầu tư
2. Chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngoài của việt nam
3 / Đánh giá tình hình đầu tư ra nước ngoài của việt nam
3.1 Đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư ra nước ngoài của việt nam.
3.1.1 Kết quả đạt được của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
3.1.2 Tình hình năng lực triển khai của dự án
3.2 Luật và chính sách
4.Những hạn chế và những nguyên nhân cơ bản
4.1 Những hạn chế .
4.2 Nguyên nhân của những hạn chế
4.2.1 Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất Do xuất phát điểm và trình độ phát triển của nền kinh
tế trong nước còn quá thấp
Thứ hai, Chế độ của nhà nước , cải cách
4.2.2 Nguyên nhân chủ quan.
Thứ nhất , quan niệm sai lầm.
Thứ hai , khả năng tài chính của doanh nghiệp viêt nam quá eo hẹp
Thứ ba, luật và hỗ trợ của nhà nước
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài của Việt Nam.
I Mục tiêu và định hướng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam.
1 . Bối cảnh
2. Dự báo tình hình đầu tư trong những năm tới.
II. Từ những mục tiêu như vậy,chúng ta phải có những giải pháp phù hợp để có thể thu hút vốn đầu tư nước ngoài hiệu quả .
 
1. Vấn đề nhận thức
2. Vấn đề hành động
2.1 Về phía nhà nước
2.1.1 . Tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chê chính sách qui định về quản lý hoạt
động đầu tư ra nước ngoài.
2.1.2 . Mở rộng, phát trỉển đồng bộ và nâng cao chất lượng các dịch vụ hỗ trợ doanh nhân ,doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài
2.1.3 Về chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước
2.1.3.1 Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư:
2.1.3.2Chính sách ưu đãi về thuế:
2.1.3.3 Về thực hiện các hiệp định, thỏa thuận song phương, đa phương:.
2.1.3.4 Về chính sách ngoại hối
2.1.3.5 Về đào tạo lao động
2.1 Phía nhà đầu tư
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ước khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định Đầu tư ra nước ngoài ( ĐTRNN) của doanh nghiệp Việt Nam, có 18 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 13,6 triệu USD; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 0,76 triệu USD/dự án.
Trong thời kỳ 1999-2005 sau khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP, có 131 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 559,89 triệu USD, tăng gấp 7 lần về số dự án và gấp 40 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với thời kỳ 1989-1998; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 4,27 triệu USD/dự án, cao hơn giai đoạn 1989-1998.
Từ năm 2006 khi ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09/9/2006 của Chính phủ quy định về ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam tới hết năm 2007 có 100 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 816,49 triệu USD; tuy chỉ bằng 76% về số dự án, nhưng tăng 45% về và gấp 40 lần tổng vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn 1999-2005; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 8,16 triệu USD/dự án, cao hơn thời kỳ 1999-2005.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tăng dần theo các năm, trong những năm gần đây đầu tư nước ngoài không những tăng về số dự án mà còn tăng lên cả vốn đầu tư. Điều này được biểu hiện trong bảng dưới đây.
Bảng biểu thị số dự án và số vốn trong các năm tư 1989 đến 2007
Năm
Số dự án
Vốn đăng ký (USD)
Vốn bình quân /dự án(USD)
1989
1
563.380
563.380
1990
1
-
-
1991
3
4.000.000
1.333.333
1992
3
5.282.051
1.760.684
1993
5
690.831
138.166
1994
3
1.306.811
435.604
1998
2
1.850.000
925.000
1999
10
12.337.793
1.233.779
2000
15
6.865.370
457.691
2001
13
7.696.452
592.035
2002
15
171.959.576
11.463.972
2003
25
27.309.485
1.092.379
2004
17
12.463.114
733.124
2005
37
368.452.598
9.958.178
2006
35
349.006.156
9.971.604
2007
64
391.200.000
6.112.500
Tổng
249
1.390.000.000
5.582329
Nguồn: cục thống kê.
Sự hoàn thiện ngày một đầy đủ của luật pháp là cơ sở pháp lý quan trọng nhất thúc đẩy sự đầu tư ra nước ngoài.
 1.2 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo nước nhận đầu tư
Các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang 35 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhưng chủ yếu tại: Châu Á có 167 dự án, tổng vốn đầu tư là 751,03 triệu USD, chiếm 67% về số dự án và 54% tổng vốn đầu tư đăng ký. Trong đó tập trung nhiều nhất tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với 86 dự án, tổng vốn đầu tư là 583,8 triệu USD, đã thực hiện 328 triệu USD, chiếm 35% về số dự án và 42% tổng vốn đầu tư đăng ký. Phần lớn các dự án đầu tư sang Lào trong lĩnh vực công nghiệp nhiệt điện, trồng cao su, khai thác khoáng sản. Cũng tại I Rắc, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cũng ký kết đầu tư vào 1 dự án thăm dò, khai thác dầu khí có vốn đầu tư cam kết là 100 triệu USD hiện chưa triển khai được do tình hình an ninh bất ổn tại khu vực này.
Châu Phi có 2 dự án thăm dò, khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam với tổng vốn đầu tư  360,36 triệu USD, chiếm 23,5% tổng vốn đầu tư đăng ký gồm (i) có 1 dự án tại địa bàn Angiêri vốn đầu tư là 243 triệu USD, sau giai đoạn thăm dò, thẩm lượng dự án đã phát hiện có dầu và khí ga ; (ii) 1 dự án tại Madagasca vốn đầu tư là 117,36 triệu USD hiện có kết quả khả quan.
Châu Âu có 37 dự án, tổng vốn đầu tư là 463,84 triệu USD, chiếm 14,6% về số dự án và khoảng 10% tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đó, Liên bang Nga có 12 dự án, tổng vốn đầu tư là 78 triệu USD.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo đối tác nhận vốn đầu tư 1989-2006.
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*)
Tổng số
Trong đó: Vốn điều lệ
Tổng số
Chia ra
Nước ngoài góp
Việt Nam góp
TỔNG SỐ
190
969.7
681.0
324.5
356.5
Trong đó:
An-giê-ri
1
243.0
243.0
208.0
35.0
Cô-oét
1
1.0
1.0
1.0
Căm-pu-chia
16
57.1
52.2
13.1
12.1
Cộng hòa Séc
2
1.9
0.3
0.3
CHLB Đức
4
4.8
3.5
2.5
0.9
Hàn Quốc
3
1.3
1.3
0.2
1.0
Đặc khu hành chính Hồng Công (TQ)
5
1.8
1.6
0.7
0.9
Hoa Kỳ
22
44.4
44.1
22.0
22.1
In-đô-nê-xi-a
2
9.4
9.4
9.4
I-rắc
1
100.0
100.0
100.0
Lào
65
504.19
264.59
49.0
133.6
Liên bang Nga
14
73.3
32.2
11.8
20.5
Ma-lai-xi-a
4
18.7
18.7
0.7
18.1
Nam Phi
1
1.0
1.0
1.0
Nhật Bản
5
2.1
1.6
0.6
1.0
Xin-ga-po
14
27.0
27.3
24.2
3.1
Tát-gi-ki-xtan
2
3.5
3.5
1.4
2.1
CHND Trung Hoa
3
3.5
2.6
0.6
1.9
U-crai-na
5
4.3
4.3
0.4
3.9
Madagasca
  1
  117.3
  117.3
  117.3
 0
(*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước.
Nhìn lại quá trình đầu tư ra nước ngoài của các DN Việt Nam nhận thấy các DN chủ yếu đầu tư vào thị trường truyền thống bởi đây là những thị trường doanh nghiệp Việt Nam am hiểu luật pháp và cách thức hợp tác nên rủi ro ít. Tuy nhiên, năm 2008 các DN Việt Nam sẽ mở rộng thị trường đầu tư hơn trước, đã tìm đến những thị trường khó tính như Trung Đông. Trong năm 2008, thị trường ở khu vực Đông Âu, Bắc Phi, châu Mỹ La tinh, Trung Đông, cũng đang là điểm đầu tư hấp dẫn của nhiều DN Việt Nam. Tại mỗi khu vực trên các DN Việt Nam sẽ đầu tư vào một số lĩnh vực trọng tâm bao gồm dầu khí (Đông Nam Á, châu Phi), điện lực (Lào, Trung Quốc), khai thác khoáng sản (Lào), viễn thông (Lào, Campuchia, Hồng Kông, Singapore, Hoa Kỳ), giao thông vận tải (Singapore, Hồng Kông, Nga), kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại bán lẻ (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc)...
 1.3 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo ngành đầu tư
Các dự án đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp với 100 dự án, tổng vốn đầu tư là 893,6 triệu USD, chiếm 40,16% về số dự án và 64,3% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài. Trong đó, đáng chú ý có một số dự án quy mô vốn trên 100 triệu USD, như: dự án Thủy điện Xekaman 3 của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Việt – Lào với tổng vốn đầu tư 273 triệu USD, dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Angiêri của Tập đoàn dầu khí Việt Nam với tổng vốn đầu tư 243 triệu USD, 2 dự án thăm dò khai thác dầu khí của Công ty đầu tư phát triển dầu khí tại Madagascar với tổng vốn đầu tư 117,36 triệu USD, tại I Rắc tổng vốn đầu tư 100 triệu USD.
Tiếp theo là đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp với 53 dự án, tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài là 286 triệu USD, chiếm 21,3% về số dự án và 20,57% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài. Trong đó, phần lớn là dự án trong lĩnh vực trồng cao su, cây công nghiệp tại Lào với một số dự án quy mô lớn như: (i) Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng Việt – Lào, tổng vốn đầu tư 81,9 triệu USD, (ii) Công ty cao su Đắc Lắc, tổng vốn đầu tư 32,3 triệu USD, (iii) Công ty cổ phần cao su Việt – Lào, tổng vốn đầu tư 25,5 triệu USD.
Đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ có 96 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài là 210,4 triệu USD, chiếm 38,5% về số dự án và 15,14% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài. Trong đó, có một số dự án lớn như: dự án đầu tư sang Campuchia để khai thác mạng viễn thông di động của Công ty viễn thông quân đội Viettel với tổng vốn đầu tư 27 triệu USD, dự án đầu tư sang Liên bang Nga để xây dựng trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê của Công ty cổ phần đầu tư Việt Sô với tổng vốn đầu tư 35...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status