Hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam trước Seagames 22: Thực trạng và giải pháp - pdf 19

Download miễn phí Khóa luận Hoạt động kinh doanh khách sạn ở Việt Nam trước Seagames 22: Thực trạng và giải pháp



mục lục
 
Lời nói đầu 1
Chương I: Một số lý luận về hoạt động kinh doanh khách sạn 3
1. Hoạt động kinh doanh khách sạn và những đặc thù 3
1.1. Khái niệm về khách sạn 3
1.2. Khái niệm vè hoạt động kinh doanh khách sạn 3
1.3. Những đặc thù trong hoạt động kinh doanh khách sạn 5
1.3.1. Đặc thù về sản phẩm kinh doanh khách sạn 5
1.3.2. Đặc thù về tổ chức không gian và thời gian hoạt động của khách sạn 6
2. Những điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách của một khách sạn và biện pháp nhằm nâng cao khả năng sằn sàng đón tiếp khách 7
2.1. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật 8
2.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật tại các bộ phận đón tiếp 8
2.1.2. Cơ sở vật chất tại bộ phận buồng (phòng) 9
2.1.3. Cơ sở vật chất tại bộ phận kinh doanh ăn uống 11
2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các dịch vụ bổ sung 13
2.2. Điều kiện tổ chức 15
2.2.1. Mô hình tổ chức quản lý 16
2.2.2. Đội ngũ lao động trong khách sạn và việc sử dụng lao động trong khách sạn 17
2.2.3. Tổ chức các kinh doanh phục vụ trong khách sạn 19
2.3. Các điều kiện khác 19
2.3.1. Các điều kiện về các mối quan hệ 19
2.3.2. Các điều kiện về chính trị, pháp luật 20
2.3.3. Cơ sở hạ tầng của khách sạn 21
Chương II: Thực trạng kinh doanh khách sạn của Việt Nam trước seagames 22 23
1. Hoạt động kinh doanh khách sạn của Việt Nam trong những năm gần đây (1996 - nay) 23
2. Thực trạng về khai thác nguồn khách ở khách sạn tại Việt Nam 26
2.1. Thực trạng nguồn khách của khách sạn trong những năm qua 26
2.1.1. Cơ cấu khách 26
2.1.1.1. Theo phạm vi l•nh thổ.26
2.1.1.2. Theo nguồn gốc dân tộc.27
2.1.1.3 Theo mục đích chuyến đi 28
2.2. Thời gian lưu trú bình quân 29
2.3. Đặc điểm tiêu dùng.30
3. Thực trạng khả năng sằn sàng đón tiếp khách trước thềm Seagames 22 31
3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 31
3.1.1. Cơ sở vật chất ở bộ phận đón tiếp 31
3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khu vực kinh doanh ăn uống 32
3.2. Cơ sở vật chất của bộ phận kinh doanh lưu trú 33
3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận kinh doanh các dịch vụ bổ sung 35
4. Khả năng sẵn sàng đón tiếp khách trong việc tổ chức tại các khách sạn 36
4.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của khách sạn 36
4.2. Nguồn nhân lực trong khách sạn 39
4.3. Các điều kiện khác 40
4.3.1. Điều kiện về mối quan hệ 40
4.3.2. Điều kiện về chấp hành hệ thống chính trị, luật pháp 40
 
Chương III: phương hướng và giải pháp để nâng cao hoạt động kinh doanh của khách sạn trước thềm seagames 22 44
1. Phương hướng chung của khách sạn và những mục tiêu cần đạt được 44
1.1. Những mục tiêu cần đạt được trước kỳ Seagames 22 45
1.1.1. Mục tiêu về dịch vụ và chất lượng 45
1.1.2. Mục tiêu về thị trường và về khách hàng 45
1.1.3. Mục tiêu về đào tạo 46
1.1.4. Mục tiêu đầu tư.46
1.2. Những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện các mục tiêu 47
1.2.1. Các yếu tố bên ngoài 47
1.2.2. Các yếu tố bên trong 48
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng khách sạn trước thềm Seagames 22 49
2.1. Nhóm giải pháp ở cấp vĩ mô 49
2.1.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật 49
2.2.2. Hoàn thiện các định hướng về tổ chức 50
2.2.3. Hoàn thiện các điều kiện khác 50
2.2. Nhóm giải pháp ở cấp vi mô 53
2.2.1. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật 53
2.2.1.1. Hoàn thiện việc thiết kế, bố trí ở khu vực tiền sảnh 53
2.2.1.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất kinh tế cho kinh doanh lưu trú 54
2.2.1.3. Nâng cấp trang thiết bị tiện nghi ở khu vực kinh doanh ăn uống 54
2.2.1.4. Tổ chức thêm các loại hình dịch vụ bổ sung 55
2.2.2. Hoàn thiện các điều kiện về tổ chức 55
2.2.2.1. Điều chỉnh chức năng trong bộ máy quản lý 55
2.2.2.2. Hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 56
2.2.2.3. Hoàn thiện một số điều kiện khác để nâng cao khả năng sẵn sàng đón tiếp khách của khách sạn 58
2.2.2.4. Thiết lập tăng cường các mối quan hệ.58
2.2.2.5. Định hướng và chấp hành đầy đủ hơn nữa hệ thống chính trị-luật pháp.59
3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh khách sạn 59
3.1. Đối với Nhà nước 59
3.2. Đối với các cơ quan Ban ngành khác 60
kết luận 62
tài liệu tham khảo 63
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ổi.
2.1.1.1. Theo phạm vi lãnh thổ
Đối tượng phục vụ của khách sạn được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Cơ cấu khách sạn theo phạm vi lãnh thổ
Đơn vị: triệu lượt người
Đối tượng khách
2000
2001
2002
Số lượng khách
Tỷ lệ (%)
Số lượng khách
Tỷ lệ (%)
Số lượng khách
Tỷ lệ (%)
Khách quốc tế
2,13
15,98
2,35
16,8
2,6
16,7
Khách nội địa
11,2
84,02
11,65
83,2
13
83,3
Tổng số
13,33
100
14
100
15,6
100
Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam
Nhìn bảng trên cho thấy lượng khách quốc tế chiếm tỷ trọng ít. Trong khi đó khách nội địa chiếm tỷ trọng cao. Điều này cho thấy nhu cầu đi du lịch, nghỉ ngơi của người dân trong những năm gần đây tăng cao trở thành một nhu cầu thiết yếu.
2.1.1.2. Theo nguồn gốc dân tộc
Bảng 2: Cơ cấu khách theo nguồn gốc du lịch
Nguồn khách
2000
2001
2002
Số lượt khách
Tỷ lệ (%)
Thời gian lưu trú bình quân (ngày)
Số lượt khách
Tỷ lệ (%)
Thời gian lưu trú bình quân (ngày)
Số lượt khách
Tỷ lệ (%)
Thời gian lưu trú bình quân (ngày)
Tổng số
13,33
14
100
15,6
100
Trung Quốc
0,6264
4,7
2,1
0,673
4,8
0,7202
4,62
Nhật Bản
0,1527
1,15
3,01
0,204
1,46
0,273
1,75
Mỹ
0,209
1,57
2,03
0,230
1,64
0,2522
1,62
Đài Loan
0,2123
1,59
0,206
1,47
0,208
1,33
Pháp
0,0864
0,648
2,73
0,099
0,7
0,1092
0,7
Hàn Quốc
0,0534
0,4
0,074
0,53
01014
0,65
úc
0,068
0,51
0,087
0,62
0,0936
0,6
Anh
0,0563
0,042
3,7
0,065
0,46
0,0676
0,43
Canada
0,038
0,0285
0,042
0,3
0,0468
0,3
Đức
0,032
0,024
1,91
0,092
0,66
0,0962
0,62
Hà Lan
0,0124
0,093
0,036
0,26
0,042
0,27
Đan Mạch
0,0105
0,079
0,029
0,207
0,0325
0,26
Thuỵ Sĩ
0,014
0,0105
1,94
0,028
0,2
0,032
0,208
Singapore
0,039
0,29
0,03
0,21
0,0327
0,205
Thái Lan
0,026
0,195
0,032
0,23
0,4059
0,21
Khác
0,4946
3,71
0,423
3,02
13
2,6
Việt Na
11,2
84,02
11,65
83,2
83,3
Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam
Nhìn trên bảng 2 ta thấy khách nội địa vẫn chiếm tỷ trọng cao. Khách vào Việt Nam là người nước ngoài chiếm trên 75% và Việt kiều về nước chiếm dưới 25% đang có xu hướng tăng dần. Thị trường gửi khách chính là Trung Quốc, Đài Loan, Pháp, Nhật Bản, Mỹ, Anh, Thái Lan. Việt kiều về thăm quê hương chủ yếu là Mỹ, úc, Pháp và Canada. Nhìn chung số lượng khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng gia tăng với nhiều mục đích khác nhau. Trong đó khách Trung Quốc vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. Nếu như năm 1995 lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam là 62.640 lượt thì đến năm 2002 đã tăng lên 720.200 lượt. Điều này cho thấy Trung Quốc là 1 thị trường đầy tiềm năng. Các thị trường trọng điểm như Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đài Loan cũng có sự gia tăng nhưng với tốc độ chậm hơn. Du khách từ thị trường Đông á chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó các thị trường truyền thống - nhiều tiềm năng như Tây Âu, Bắc Mỹ chưa khai thác được nhiều. Du khách từ thị trường nội bộ khối ASEAN cũng chiếm tỷ lệ không đáng kể
2.1.1.3. Theo mục đích chuyến đi
Bảng 3: Cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi
Đối tượng khách
2000
2001
2002
Lượt khách
Tỷ lệ (%)
Lượt khách
Tỷ lệ (%)
Lượt khách
Tỷ lệ (%)
Khách công vụ
2,9326
22
5,9514
42,51
4,527
29,02
Khách tham quan
5,332
40
5,7638
41,17
8,068
51,72
Khách khác
5,0654
38
2,2848
16,32
3,006
19,26
Tổng
13,33
100
14
100
15,6
100
Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam
Nhận xét: Nhìn bảng trên cho thấy khách đi với nhiều mục đích như du lịch thuần tuý, thương mại, dự hội nghị hội thảo, thăm thân nhân. Khách du lịch là công nhân, nông dân, sinh viên và những người làm công ăn lương đi nghỉ tại Việt Nam trong thời gian rỗi, trong kỳ nghỉ hè, nghỉ đông...Trong đó khách thăm quan chiếm tỷ trọng cao nhất. Khách công vụ quốc tế cũng là mục tiêu của các khách sạn liên doanh. Đây là khách có khả năng thanh toán cao và ổn định.
2.2. Thời gian lưu trú bình quân
Hoạt động kinh doanh khách sạn cũng mang tính mùa vụ cao. Do phụ thuộc vào tài nguyên nơi khách sạn xây dựng. Nhìn chung lượng khách đến thành phố thường tập trung vào tháng 10 năm nay đến tháng 4 năm sau, từ tháng 5 đến tháng 10 khách của khách sạn giảm đi nhiều. Còn từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa du lịch ở những vùng biển, khu nghỉ mát. Đối với các khách sạn ở thành phố như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thì vào cuối mỗi năm công việc nhiều không chỉ có khách công vụ, tham quan du lịch mà còn có các khách địa phương tổ chức cưới hỏi. Tại các địa phương, lượng khách tập trung chủ yếu vào đầu xuân do các lễ hội nhiều, khách không chỉ đi du xuân mà còn tìm hiểu văn hoá, lịch sử. Nếu chia đối tượng khách theo mục đích chuyến đi thì thời gian lưu trú bình quân của khách được cụ thể theo bảng sau:
Bảng 4: Thời gian lưu trú của khách theo mục đích chuyến đi
Đối tượng khách
2000
2001
2002
Số khách
Thời gian lưu trú bq (ngày)
Số khách
Thời gian lưu trú bq (ngày)
Số khách
Thời gian lưu trú bq (ngày)
Khách công vụ
2,9326
3,9
5,9514
4,03
4,527
4,15
Khách tham quan
5,332
2,7
5,7638
2,95
8,068
3,2
Khách khác
5,0654
1,23
2,2848
1,0
3,005
1,2
Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam
Nhìn trên bảng trên ta có thể thấy khách công vụ ít hơn nhưng thời gian lưu trú bình quân nhiều hơn khách tham quan và khách khác. Khách tham quan thành phố thường chỉ ở lại qua đêm hay thăm quan thành phố trong ngày. Các điểm tham quan vui chơi giải trí ở các thành phố đặc biệt là Hà Nội còn ít chưa thực sự giữ khách ở lại lâu hơn.
2.3.Đặc điểm tiêu dùng
Trên thế giới cơ cấu chi tiêu của khách du lịch đang có xu hướng thay đổi, tỷ trọng chi tiêu của khách cho các dịch vụ cơ bản so với chi tiêu cho các dịch vụ bổ sung từ 7/3 chuyển sang 3/7.
Các thương nhân (khách thương mại) kết hợp với du lịch và khảo sát thị trường sức mua lớn trên 1500 USD cho 1 chuyến đi Việt Nam, yêu cầu dịch vụ với chất lượng cao, đa dạng, đòi hỏi nhiều dịch vụ bổ sung vui chơi giải trí, phiên dịch ...thường tập trung ở các đô thị và trung tâm du lịch. Tính trung bình mỗi khách quốc tế chi tiêu mỗi ngày ở Việt Nam là 75 USD, khách nội địa chi tiêu cho mỗi chuyến đi là 300 nghìn đồng. Cơ cấu chi tiêu của khách quốc tế là khác nhau. Phụ thuộc vào tâm lý khách du lịch theo quốc gia, dân tộc vì mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có đặc điểm tiêu dùng khác nhau. Nhìn chung, cơ cấu chi tiêu của khách quốc tế tại Việt Nam là 65% cho lưu trú và ăn uống( Singapore là 35,6%, Thái Lan: 38,5%; Trung Quốc: 32%); 10% cho vận chuyển ( Singapore: 5,1%; Thái: 48,21%; Trung Quốc: 56,7%); chi cho lưu trú và ăn uống của khách vẫn chiếm chủ yếu trong tổng chi tiêu.
Nguồn khách của khách sạn có những đặc điểm nổi bật sau:
- Số lượng khách quốc tế vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp
- Khách của khách sạn là những người có khả năng thanh toán và có những yêu cầu cao và chất lượng.
- Số lượng khách quốc tế là khách thương nhân và khách du lịch thường đi theo đoàn mua trọn gói chương trình du lịch thường sử dụng các khách sạn quy mô lớn, dịch vụ cao cấp.
Khách đi lẻ hay đi theo đoàn nhưng khả năng thanh toán không cao thường sử dụng khách sạn mức trung bình, mini hotel; nhà khách, nhà nghỉ.
- ở những trung tâm du lịch lớn như Hà Nội, Quảng Ninh, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế tình trạng thiếu buồng giường khách sạn nghiêm trọng vào mùa du lịch, giá khách sạn ở đây thường cao ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status